Bài giảng Địa Lí 8 - Tiết 44 Bài 29: Bài luyện tập 5

pptx 16 trang thienle22 5500
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Địa Lí 8 - Tiết 44 Bài 29: Bài luyện tập 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_dia_li_8_tiet_44_bai_29_bai_luyen_tap_5.pptx

Nội dung text: Bài giảng Địa Lí 8 - Tiết 44 Bài 29: Bài luyện tập 5

  1. Tiết 44- Bài 29 Bài luyện tập 5
  2. Hô hấp Sự cháy Oxit Ứng + Kim loại Là chất khí , không màu , dụng không mùi + Phi kim Oxit T/c hóa học Khí T/c vật lí Ít tan trong N O2 2 nước, nặng hơn Oxi(O Điều chế )(20-21% ) ( 78-79% ) 2 không khí + Hợp chất Hóa lỏng ở Hợp chất của oxi,. Các khí khác ( -1830C 1% ) PTN: Điều chế bằng cách nhiệt phân hợp chất giàu oxi, dễ phân hủy Thế nào là phản ứng hóa hợp? KMnO4, KClO3 Thế nào là phản ứng phân hủy ?
  3. Câu 1: Chất nào sau đây không phản ứng với oxi? A. Sắt C. Lưu huỳnh B. Nước D. Khí metan
  4. Câu 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Khí oxi cần cho .sự hô hấp của người, động vật và dùng để đốt nhiên liệu trong đời sống và sản xuất.
  5. Cung cấp oxi cho bệnh nhân, thợ lặn, phi công, . Sự cháy trong sinh Đốt nhiên liệu tên lửa Luyện gang thép hoạt hàng ngày
  6. Câu 3: Những phản ứng nào dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm? to A. 2KMnO4 ⎯⎯→ K2MnO4 + MnO2 + O2 dp B. 2H2O ⎯⎯→ 2H2 + O2 C. 4P + 5O2 2P2O5 D. 2KClO3 2KCl + 3O2 E. S + O2 SO2
  7. Câu 4: Tại sao người ta dùng phương pháp đẩy nước để thu khí oxi?: A. Oxi ít tan trong nước B. Oxi tan nhiều trong nước C. Khối lượng riêng oxi nặng hơn nước D. Oxi mạnh hơn nước
  8. Câu 5: Oxit là hợp chất của oxi với: A. Một nguyên tố kim loại B. Một nguyên tố phi kim C. Các nguyên tố hóa học khác D. Một nguyên tố hóa học khác
  9. Câu 6: Chất nào sau đây là oxit bazơ? A. CO2 B. FeO C. SO3 D. P2O5 Chất nào sau đây là oxit axit? A. CaO B. ZnO C. NO2 D. Al2O3
  10. Câu 7: Thành phần theo thể tích của không khí là : A. 21% khí N2, 78% khí O2, 1% các khí khác B. 21% các khí khác, 78% khí O2, 1% khí N2 C. 21% khí O2, 78% khí N2, 1% các khí khác D. 21% khí N2, 78% các khí khác, 1% khí O2
  11. Câu 8: Cho biết phản ứng nào là phản ứng hóa hợp, phản ứng nào là phản ứng phân hủy? Giải thích. to A. 2NaHCO3 ⎯⎯→ Na2CO3 + CO2 + H2O B. CaO + H2O ⎯⎯→ Ca(OH)2 C. 2H2 + O2 2H2O D. 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O Phản ứng hóa hợp: B và C Phản ứng phân hủy: A và D
  12. Bài tập 1: Bài tập 1: Hoàn thành các phương trình hóa học sau: a. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 a. KMnO4 + + b. C + O2 CO2 b. C + CO2 c. 2Cu + O2 2CuO c. Cu + O2 d. 4Al + 3O to 2Al O 2 ⎯⎯→ 2 3 d. + . Al2O3
  13. Bài tập 2: Hãy phân loại và gọi tên các oxit sau: MnO2 ; CO2 ; CuO ; Al2O3 Oxit bazơ Oxit axit MnO2 Mangan (IV) oxit CuO Đồng (II) oxit CO2 Cacbon đioxit Al2O3 Nhôm oxit
  14. Bài tập 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng kim loại sắt trong bình khí oxi thu được 23,2 gam oxit sắt từ. a. Tính thể tích khí oxi đã phản ứng ở đktc? b. Tính khối lượng kim loại sắt đã phản ứng?
  15. ✓ BTVN: Bài tập 1, 2, 8 – SGK/ tr.101 Ôn tập chuẩn bị kiểm tra.