Đề kiểm tra một 1 tiết môn Hóa học 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ngô Mây

pdf 2 trang Thủy Hạnh 12/12/2023 480
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra một 1 tiết môn Hóa học 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ngô Mây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfde_kiem_tra_mot_1_tiet_mon_hoa_hoc_8_nam_hoc_2019_2020_truon.pdf

Nội dung text: Đề kiểm tra một 1 tiết môn Hóa học 8 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Ngô Mây

  1. PHÒNG GD & ĐT THỊ XÃ BUÔN HỒ TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY ĐỀ KIỂM TRA MỘT 1 TIẾT NĂM HỌC 2019 – 2020 Môn: Hóa học 8 – Tiết PPCT: 46 – Thời gian: 45 phút Ngày tháng năm 2020 Họ và tên: Lớp 8A: Điểm Lời phê của giáo viên ĐÊ: A/ Phần trắc nghiệm (3,0 điểm) Hãy chọn và khoanh tròn vào đáp án đúng (mỗi đáp án đúng 0,25 điểm). Câu 1: Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng là A. sự cháy. B. sự hô hấp. C. sự oxi hóa. D. sự sống. Câu 2: Thành phần theo thể tích của không khí là: A. 21% khí cacbonic, 78% khí oxi, 1% các khí khác. B. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác. C. 21% khí nitơ, 78% khí cacbonic, 1% khí oxi. D. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ. Câu 3: Người ta dùng chất nào sau đây để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm? A. KMnO4. B. K2O. C. Không khí. D. Nước. Câu 4: Oxi lỏng có màu A. không màu. B. đỏ. C. xanh nhạt D. vàng. Câu 5: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với kim loại. B. Sự oxi chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. C. Sự cháy trong không khí xảy ra nhanh hơn sự cháy trong khí oxi. D. Oxi hóa lỏng ở 183oC. Câu 6: Dãy nào sau đây là oxit axit? A. CuO, BaO, K2O, CaO. B. CuO, NO2, K2O, CaO. C. CO2, NO2, Na2O, BaO. D. CO2, SO2, P2O5, SO3. Câu 7: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng phân hủy? to A.Zn2HClZnClH 22 B.CaCOCaOCO32 to to C.CH2OCO2H4222  O D.SOSO  22 Câu 8: Bạc oxit có công thức hóa học là A. AgO. B. AlO. C. Ag2O. D. Al2O3. Câu 9: Tỉ lệ khối lượng của nitơ và oxi trong một oxit của nitơ là 14:8. Công thức của oxit là: A. N2O5 B. N2O3 C. N2O D. NO2 Câu 10: Thể tích khí oxi( đktc) cần thiết để đốt cháy 12 gam cacbon là: A. 2,24 lít B. 44,8 lít C. 4,48 lít D. 22,4 lít Câu 11: Để nhận biết sự có mặt của khí oxi người ta dùng A. nước. B. ngửi mùi. C. Nước vôi trong (Ca(OH)2). D. Que đốm còn than hồng. Câu 12: Khối lượng của KClO3 cần dùng để điều chế 0,15 mol khí oxi là: A. 12,25 g. B. 18,375 g. C. 24,5 g. D. 36,75 g. B/ Phần tự luận: (7,0 điểm)
  2. Câu 1:(2,0 đ) Oxi có những tính chất hóa học nào? Viết các phương trình hóa học minh họa các tính chất hóa học đó. Câu 2: (2,0 đ) Phân loại và gọi tên các oxit sau: SO3, CaO, FeO, N2O3, CO2, K2O. Câu 3: (3,0đ) Đốt cháy 13 gam kẽm trong không khí thu được sản phẩm là kẽm oxit. a/ Tính thể tích oxi( đktc) cần dùng b/ Khối lượng kẽm oxit thu được. c/ Nếu cho cùng lượng kẽm dùng trong phản ứng trên tác dụng với 1,12 lít khí oxi(đktc) thì khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là bao nhiêu?