Đề kiểm tra môn Toán lớp 8 - Tiết 25 - Trường THCS TT Yên Viên
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Toán lớp 8 - Tiết 25 - Trường THCS TT Yên Viên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_toan_lop_8_tiet_25_truong_thcs_tt_yen_vien.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Toán lớp 8 - Tiết 25 - Trường THCS TT Yên Viên
- PHÒNG GD VÀ ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN LỚP 8 TRƯỜNG THCSTT YÊN VIÊN TIẾT : 25 ĐỀ CHẴN Thời gian làm bài 45 phút I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM( 3Đ) Chọn phương án đúng trong các câu sau: 1. Những tứ giác đặc biệt nào có 2 đường chéo bằng nhau là: A) Hình chữ nhật và hình thang cân B) Hình bình hành C) Hình thoi D) Cả 3 phương án trên đều sai. 2. Tam giác ABC vuông tại A có trung tuyến AM = 6cm, ta có: A) BC = 3cm B) BC = 12cm C) AC = 12cm D) AB = 12cm 3. Hình thang MNPQ có đáy PQ = 5cm, đáy MN = 7cm và đường trung bình EF. Ta có A) EF = 24cm B) EF = 6cm C) EF = 1cm D) Cả 3 phương án trên đều sai 4.Hình nào sau đây không có tâm đối xứng: A) Hình vuông B) Hình bình hành C) Hình thang cân D) Hình tho 5. Tứ giác có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau là : A) Hình bình hành B) Hình chữ nhật C) Hình thang cân D) Hình thoi 6) Trong hình chữ nhật : A) Hai đường chéo bằng nhau B) Hai đường chéo vuông góc C) Hai đường chéo là đường phân giác của các góc D) Cả 3 phương án trên đều sai II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7Đ) Bài 1: (3đ) Cho tam giác ABC vuông tại A. M là trung điểm của AB, N là trung điểm của BC. Biết AB = 6cm, AC = 8cm. a) Chứng minh tứ giác AMNC là hình thang vuông. b)Tính BC, MN, AN. Bài 2 : (4đ) Cho tam giác ABC. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Trên tia MN xác định điểm E sao cho MN = NE. a)Tứ giác AECM là hình gì ? Tứ giác BMEC là hình gì? b) Trên nửa mặt phẳng chứa điểm A bờ là đường thẳng BC vẽ tia Bx//AC, trên tia Bx lấy điểm F sao cho BF = CN. Chứng minh M là trung điểm của FN. c) Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì để tứ giác AECM là hình chữ nhật ?
- PHÒNG GD VÀ ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN LỚP 8 TRƯỜNG THCSTT YÊN VIÊN TIẾT : 25 ĐỀ LẺ Thời gian làm bài 45 phút I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM( 3Đ) Chọn phương án đúng trong các câu sau: 1. Những tứ giác đặc biệt nào có 2 đường chéo vuông góc là: A. Hình chữ nhật và hình thang cân B. Hình bình hành C. Hình thoi và hình vuông D. Cả 3 phương án trên đều sai. 2. Tam giác ABC vuông tại A có BC = 12cm, AC = 8cm. Độ dài trung tuyến AM là: A. AM = 6cm B. AM = 12cm C. AM = 24cm D. AM = 4cm 3. Hình thang MNPQ có đáy PQ = 11cm, đáy MN = 9cmvà đường trung bình EF. Ta có A. EF = 20cm B. EF = 10cm C. EF = 1cm D. Cả 3 phương án trên đều sai 4. Trong các hình sau hình nào có trục đối xứng: A. Hình thang cân B. Hình thang C.Hình bình hành D. Hình thang vuông 5. Tứ giác có hai cặp cạnh đối song song là : A) Hình thang cân B) Hình chữ nhật C) Hình bình hành D) Hình thoi 6) Trong hình vuông : A) Hai đường chéo bằng nhau B) Hai đường chéo vuông góc C) Hai đường chéo là đường phân giác của các góc D) Cả 3 phương án trên đều đúng II/ PHẦN TỰ LUẬN: ( 7Đ) Bài 1: (3đ) Cho tam giác ABC vuông tại A. M là trung điểm của AC, N là trung điểm của BC. Biết AC = 6cm, AB = 8cm. a) Chứng minh tứ giác AMNB là hình thang vuông. b)Tính BC, MN, AN. Bài 2 : (4đ) Cho tam giác ABC. Gọi D và E lần lượt là trung điểm của AB và AC. Trên tia ED xác định điểm F sao cho DE = DF. a)Tứ giác AEBF là hình gì ? Tứ giác BFEC là hình gì? b) Trên nửa mặt phẳng chứa điểm A bờ là đường thẳng BC vẽ tia Cx//AB, trên tia Cx lấy điểm G sao cho CG = BD. Chứng minh E là trung điểm của DG. c) Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì để tứ giác AEBF là hình chữ nhật ?
- PHÒNG GD VÀ ĐT GIA LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCSTT YÊN VIÊN KIỂM TRA TIẾT: 25 ĐỀ CHẴN - LẺ I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3đ) Chọn phương án đúng trong các câu sau: Mỗi câu đúng cho 0,5 đ. 1 2 3 4 5 6 ĐỀ CHẴN A B B C A A 1 2 3 4 5 6 ĐỀ LẺ C A B A C D II/ BÀI TẬP TỰ LUẬN: ( 7Đ) ĐỀ CHẴN ĐỀ LẺ Bài 1: (2đ) Bài 1: (2đ) Vẽ hình: Vẽ hình: 0,25đ 0,25đ Ghi GT, KL Ghi GT, KL 0,25đ 0,25đ a) Chứng minh đúng câu a: 1đ a) Chứng minh đúng câu a: 1đ Chỉ ra MN là đường trung bình của Chỉ ra MN là đường trung bình của ABC ABC 0,25đ 0,25đ MN // AC MN // AB 0,25đ 0,25đ Kết luận được tứ giác AMNC là hình Kết luận được tứ giác AMNB là hình thang vuông thang vuông 0,5đ 0,5đ b) Tính đúng mỗi đoạn thẳng b) Tính đúng mỗi đoạn thẳng 0,5đ 0,5đ * áp dụng định lý Pita go trong vuông * áp dụng định lý Pita go trong vuông ABC để tính được BC = 10cm ABC để tính được BC = 10cm 0,5đ 0,5đ *Chỉ ra MN = 1 AC *Chỉ ra MN = 1 AB 2 2 0,25đ 0,25đ Tính MN = 4cm Tính MN = 4cm 0,25đ 0,25đ * Chỉ ra AN =1 BC * Chỉ ra AN =1 BC 2 2 0,25đ 0,25đ Tính đúng AN=5cm Tính đúng AN =5cm
- 0,25đ 0,25đ Bài 2: Bài 2: Vẽ hình: Vẽ hình: 0,25đ 0,25đ Ghi GT, KL Ghi GT, KL 0,25đ 0,25đ a) Chứng minh đúng câu a: 2đ a) Chứng minh đúng câu a: 2đ * Chỉ ra MN = NE * Chỉ ra AD = BD 0,25đ 0,25đ Chỉ ra AN = NC Chỉ ra DE = DF 0,25đ 0,25đ Kết luận được tứ giác AECM là hình bình Kết luận được tứ giác AEBF là hình bình hành 0,5đ hành 0,5đ * Chỉ ra ME // BC * Chỉ ra EF // BC 0,25đ 0,25đ Chỉ ra ME = BC Chỉ ra EF = BC 0,5đ 0,5đ Kết luận được tứ giác BFEC là hình bình Kết luận được tứ giác AECM là hình bình hành hành 0,25đ 0,25đ b)Chứng minh đúng câu b: 1đ b)Chứng minh đúng câu b: 1đ * Chứng minh tứ giác BDGC là hình bình * Chứng minh tứ giác BCEF là hình bình hành hành 0,25đ 0,25đ Chứng tỏ D, E, G thẳng hàng Chứng tỏF, M, N thẳng hàng 0,25đ 0,25đ Chỉ ra DE = 1 DG Chỉ ra MN = 1 FN 2 2 0,25đ 0,25đ Kết luận E là trung điểm của DG Kết luận M là trung điểm của FN 0,25đ 0,25đ c)Chỉ ra hình bình hành AEBF là hình c)Chỉ ra hình bình hành AECM là hình chữ nhật khi AB = FE chữ nhật khi AC = ME 0,25đ 0,25đ Suy ra AB = BC rồi kết luận tam giác Suy ra AC = BC rồi kết luận tam giác ABC cân tại B ABC cân tại C 0,25đ 0,25đ