Đề kiểm tra môn Toán lớp 7 - Tiết 16 - Trường THCS Văn Đức
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Toán lớp 7 - Tiết 16 - Trường THCS Văn Đức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_toan_lop_7_tiet_16_truong_thcs_tt_yen_vien.docx
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Toán lớp 7 - Tiết 16 - Trường THCS Văn Đức
- PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN LỚP 7 TRƯỜNG THCS VĂN ĐỨC TIẾT 16 ĐỀ LẺ Thời gian làm bài : 45’ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ) Hãy điền dấu “X” vào ô trống mà em chọn Câu Nội dung Đúng Sai 1 Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau 2 Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc 3 Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì chúng song song với nhau 4 Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng vuông góc với nhau 5 Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau 6 Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7đ) Bài 1 : (3đ) Hãy phát biểu các định lí được diễn tả bởi hình vẽ sau và viết GT, KL của định lí đó bằng kí hiệu m d1 a d2 d3 b Hình 1 Hình 2 Bài 2 : (2đ) - Vẽ đoạn thẳng AB dài 5cm - Vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng AB và nói rõ cách vẽ. Bài 3 : (2đ) Cho hình vẽ, biết AB // CD ; góc A = 40º ; góc C = 150º. Tính góc AOC A B 40º O 150º C D HẾT
- PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN LỚP 7 TRƯỜNG THCS VĂN ĐỨC TIẾT 16 ĐỀ CHẴN Thời gian làm bài : 45’ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3đ) Hãy điền dấu “X” vào ô trống mà em chọn Câu Nội dung Đúng Sai 1 Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh 2 Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau 3 Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau thì chúng song song với nhau 4 Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau 5 Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì 2 góc so le trong bằng nhau 6 Đường thẳng vuông góc với một đoạn thẳng tại trung điểm của nó được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng ấy. II. PHẦN TỰ LUẬN ( 7đ) Bài 1 : (3đ) Hãy phát biểu các định lí được diễn tả bởi hình vẽ sau và viết GT, KL của định lí đó bằng kí hiệu c m n b a a Hình 1 Hình 2 Bài 2 : (2đ) - Vẽ đoạn thẳng AB dài 6cm - Vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng AB và nói rõ cách vẽ. Bài 3 : (2đ) Cho hình vẽ , biết MN // PQ ; góc M = 60º ; góc P = 130º. Tính góc MEP. M N 60º E 130º P Q
- PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS VĂN ĐỨC ĐỀ KIỂM TRA TIẾT 16 ĐỀ LẺ I. Phần trắc nghiệm (3đ) Mỗi câu đúng được 0,5 đ 1.Đ 2.S 3.Đ 4.S 5.Đ 6.Đ II. Phần tự luận ( 7đ) Bài 1 : (2đ) Hình 1 : Phát biểu đúng định lí : 0,5đ Viết đúng GT, KL : 0,5đ Hình 2 : Phát biểu đúng định lí : 0,5đ Viết đúng GT, KL : 0,5đ Bài 2 : (2đ) Vẽ đoạn thẳng AB : 0,5đ Xác định được trung điểm của đoạn thẳng AB : 0,5đ Vẽ d là đường trung trực của AB : 1đ Bài 3 : (3đ) Vẽ hình, viết GT - KL : 1đ A B 40º 1 2 O 150º C D + Qua O kẻ đường thẳng song song với AB : 0,5đ ˆ + Tính được O1 = 40º : 0,5đ ˆ + Tính được O2 = 30º : 0,5đ + Tính được góc AOC = 70º : 0,5đ Đề chẵn I. Phần trắc nghiệm (3đ) Mỗi câu đúng được 0,5 đ 2. S 2.Đ 3.Đ 4.Đ 5.S 6.Đ II. Phần tự luận ( 7đ) Bài 1 : (2đ) Hình 1 : Phát biểu đúng định lí : 0,5đ Viết đúng GT, KL : 0,5đ Hình 2 : Phát biểu đúng định lí : 0,5đ
- Viết đúng GT, KL : 0,5đ Bài 2 : (2đ) Vẽ đoạn thẳng CD đúng : 0,5đ Xác định được trung điểm của đoạn thẳng CD : 0,5đ Vẽ d là đường trung trực của CD : 1đ Bài 3 : (3đ) Vẽ hình, viết GT - KL : 1đ M N 60º 1 E 2 130º Q P + Qua E kẻ đường thẳng song song với MN : 0,5đ ˆ + Tính được E1 = 60º : 0,5đ ˆ + Tính được E2 = 50º : 0,5đ + Tính được góc MEP = 110º : 0,5đ