Đề kiểm tra 45 phút môn Toán Lớp 7 - Trần Quốc Toản (Có ma trận + đáp án)

docx 6 trang Thủy Hạnh 12/12/2023 630
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 45 phút môn Toán Lớp 7 - Trần Quốc Toản (Có ma trận + đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_45_phut_mon_toan_lop_7_tran_quoc_toan_co_ma_tran.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra 45 phút môn Toán Lớp 7 - Trần Quốc Toản (Có ma trận + đáp án)

  1. KIỂM TRA 45’ TIẾT 36 MÔN TOÁN LỚP 7 I/Mục tiêu: - Giúp cho học sinh kiểm tra quá trình lĩnh hội kiến thức của bản thân - Có khả năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập nhanh,chính xác - Nghiêm túc trong quá trình làm bài kiểm tra II/ Chuẩn bị: GV: Ma trận đề,photo đề kiểm tra,đáp án HS: Ôn tập kiến thức trong chương D.MA TRẬN ĐỀ Cấp độ Nhận biết Thông Hiểu Vận dụng Tổng Vận dụng thấp Vận dụng cao Điểm Chủ đề TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1.Đại lượng tỉ lệ thuận, 1 3 6 5 đại lượng 2 13 4 14 7 tỉ lệ 8 nghịch Số câu 4 1 2 1 1 1 10 Số điểm 1 2 0,5 2 0,25 0,25 6 2.Mặt phẳng tọa độ,hàm 9 11 15 16 số,đồ thị 10 12 hàm số Số câu 2 2 1 1 6 Số điểm 0,5 0,5 2 1 4 Tổng số câu 7 5 1 2 15 Tổngsố điểm 3 3 3,5 0,5 10
  2. BẢNG MÔ TẢ CHỦ ĐỀ CÂU MÔ TẢ PHẦN TRẮC NGHIỆM 1.Đại 1 -Nhận biết hệ số tỉ lệ của hai đại lượng tỉ lệ thuận. lượng tỉ lệ 2 - Nhận biết hệ số tỉ lệ của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. thuận, đại 3 -Thông hiểu về đại lượng tỉ lệ thuận để giải bài toán. 4 -Thông hiểu về đại lượng tỉ lệ nghịch để giải bài toán. lượng tỉ lệ 5 -Vận dụng tính chất đại lượng tỉ lệ thuận để giải toán nâng cao. nghịch 6 - Vận dụng tính chất đại lượng tỉ lệ nghịch để giải toán nâng 7 cao. 8 -Nhận biết mối quan hệ giữa ba đại lượng và hệ số tỉ lệ của chúng. -Nhận biết mối quan hệ giữa ba đại lượng và hệ số tỉ lệ của chúng. 2.Mặt phẳng tọa 9 -Nhận biết một đại lượng là hàm số của đại lượng kia. độ,hàm 10 -Nhận biết điểm thuộc đồ thị của một hàm số cho trước. 11 -Thông hiểu cách tính giá trị của y bằng cách thay giá trị tại số,đồ thị 12 f(x) hàm số -Thông hiểu điểm thuộc đồ thị và không thuộc đồ thị hàm số. PHẦN TỰ LUẬN 1.Đại lượng tỉ lệ 13 -Nhận biết về bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch. thuận, đại 14 -Thông hiểu về bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. lượng tỉ lệ nghịch 2.Mặt phẳng tọa 15 -Vận dụng vẽ đồ thị hàm số và tìm một tọa độ điểm trên đồ thị độ,hàm hàm số. 16 -Vận dụng cách tìm các tọa độ điểm từ một hàm số để tìm dạng số,đồ thị của hàm số khi biết hàm số đi qua hai điểm cho trước. hàm số
  3. Đề bài : I/PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Câu 1: Cho x,y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và x=5 thì y=-2.Hệ số tỉ lệ k bằng: 2 5 2 5 A. B. C. D. 5 2 5 2 Câu 2:Cho x,y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch và khi x=3 thì y=15.Hệ số tỉ lệ bằng: A.3 B.15 C.30 D.45 Câu 3:Cứ 5 phút thì con Rùa đi được 6m.Để đi hết quãng đường 15m thì con Rùa đó phải đi hết bao nhiêu thời gian? A.2 phút B.5 phút C.10 phút D.12,5 phút Câu 4:Cho biết 3 máy cày,cày xong một cánh đồng hết 30h.Hỏi 5 máy cày như thế (cùng năng suất) cày xong cánh đồng đó hết bao nhiêu giờ? A.8h B.10h C.18h D.50h Câu 5:Trên một chiếc đồng hồ,khi kim giờ quay đúng 3 vòng thì số vòng kim phút quay được là: A.15 B.36 C.180 D.2160 Câu 6:Hình chữ nhật có diện tích không đổi,nếu chiều dài tăng gấp đôi thì chiều rộng: A.Tăng gấp đôi B.Không đổi C.Giảm một nửa D.Giảm 4 lần Câu 7:Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ là h (h 0) và x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ là k (k 0) thì: h k A.y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ B. y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ k h h k C. y tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ D. y tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ k h Câu 8: Cho biết x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ là 0,8,y tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 5 thì: A.x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 4 C. x tỉ lệ thuận với z theo hệ số tỉ lệ là 6,25 B. x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ là 4 D. x tỉ lệ nghịch với z theo hệ số tỉ lệ là 6,25 Câu 9:Đại lượng y trong bảng nào sau đây không phải là hàm số của x? A. x 1 1 4 4 C. x 1 2 3 4 y -1 1 -2 2 y 1 2 3 4 B. x -5 -4 -3 -2 D. x -1 0 1 2 y 1 2 3 4 y 1 3 5 7 Câu 10:Điểm A(2;10) thuộc đồ thị hàm số nào? A.y = 2x B. y = 3x C. y = 4x D. y= 5x Câu 11: Cho hàm số y f (x) 2x2 1 A. f ( 1) 3 B. f ( 2) 5 C. f (0) 1 D. f (1) 3 3 Câu 12:Đồ thị hàm số y = x không đi qua điểm nào sau đây? 2 3 3 A. (0;0) B. (1; ) C. ( 1: ) D. (2;3) 2 2 II/PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 13:(2 điểm) Cho biết x,y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x=3 thì y =12
  4. a.Tìm hệ số tỉ lệ b.Biểu diễn y theo x c.Tính giá trị của y khi x =5 d.Tính giá trị của x khi y =-4 Câu 14: (2 điểm)Biết độ dài 3 cạnh của một tam giác tỉ lệ với 5,6,7.Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác biết chu vi của tam giác là 36cm. Câu 15:(2 điểm) a. Vẽ đồ thị hàm số y =2x b. Đánh dấu điểm M trên đồ thị có tung độ bằng -4.Xác định tọa độ M? Câu 16: (1 điểm) Xác định giá trị m,n của hàm số y = mx + n biết rằng đồ thị của hàm số đó đi qua điểm A(0;1),B(-1;2)
  5. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I/PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm) (Mỗi câu đúng được 0,25 đ) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B D D C B C Câu 7 8 9 10 11 12 Đáp án C A A D C C II/PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm) Câu Nội dung Điểm a.Vì x,y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên: n 1,m 1 a x.y 3.12 36 Vậy a = 36 0,5 B( 1;2) 0,5 36 c. b. Biểu diễn y theo x: y 13 x 0,5 36 d. c.Khi x 5 y 5 0,5 36 36 e. d.Ta có: x Khi y 4 x 9 y 4 f. Gọi a,b,c lần lượt là độ dài các cạnh của tam giác ( a,b,c >0) 0,25 a b c Theo đề,ta có: và a b c 36 5 6 7 0,5 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có: 14 a b c a b c 36 0,25 2 5 6 7 5 6 7 18 a 0,25 2 a 2.5 10 5 b 2 b 2.6 12 0,25 6 c 2 c 2.7 14 0,25 7 Vậy a 10cm,b 12cm,c 14cm 0,25
  6. a.Cho x 1 y 2.1 2 A(1;2) 0,5 y A 2 1 0,5 -3 -2 -1 O 1 2 3 x -1-1 -2 -2 -3-3 M 15 -4 b.Vì điểm M nằm trên đồ thị có tung độ bằng -4 nên 1 1 1 x y ( 4) 2 M ( 2; 4) 2 2 Vì đồ thị hàm số y mx n đi qua A(0;1) nên 1 m.0 n n 1 Vì đồ thị hàm số y mx n đi qua B( 1;2) nên 1 16 2 m.( 1) 1 m 1 Vậy n 1,m 1 CHUYÊN MÔN TỔ KHỐI GV RA ĐỀ TẠ C.L. QUỐC BẢO TRẦN QUỐC TOẢN TRẦN QUÓC TOẢN