Đề kiểm tra môn Tiếng Vệt lớp 9

docx 3 trang thienle22 6630
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Tiếng Vệt lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_mon_tieng_vet_lop_9.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Tiếng Vệt lớp 9

  1. ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆT 9 LỚP 9 ĐỀ LẺ Phần I. Trắc nghiệm (2đ) Nối cột A với cột B và cột C sao cho thích hợp A. Phương châm hội B. Nội dung của phương C. Biểu hiện của sự thực hiện tốt thoại châm hội thoại và vi phạm phương châm hội thoại 1. Phương châm về A. Nói ngắn gọn, rành mạch, a. Hứa hươu hứa vượn lượng tránh nói mơ hồ b. Lời chào cao hơn mâm cỗ 2. Phương châm về chất B. Nói đúng vào đề tài giao c. Nói ra đầu ra đũa 3. Phương châm quan tiếp, tránh lạc đề hệ C. Giao tiếp tế nhị, lịch sự, tôn 4. Phương châm cách trọng người khác thức D. Không nói những điều mà 5. Phương châm lịch sự mình không tin là đúng, hay không có bằng chứng xác thực E. Nói có nội dung, không thiếu không thừa Phần II. Tự luận (8đ) Câu 1(3đ): Cho khổ thơ sau : Đêm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới Đầu súng trăng treo ( Đồng chí – Chính Hữu) a. Xác định từ mang nghĩa chuyển trong khổ thơ trên. Cho biết từ mang nghĩa chuyển đó được chuyển nghĩa theo phương thức nào? b. Trong chương trình Ngữ văn 9 ngoài tác phẩm trên, hãy tìm và chép chính xác một câu thơ có sử dụng từ ngữ mang nghĩa chuyển ( gạch chân dưới từ ngữ mang nghĩa chuyển đó) và cho biết tên bài thơ và tên tác giả của câu thơ đó. Câu 2(2đ): Xác định phép tu từ có trong câu thơ sau và cho biết tác dụng: a. ngỡ không bao giờ quên cái vầng trăng tình nghĩa. b. Cá nhụ cá chim cùng cá đé Cá song lấp lánh đuốc đen hồng. Câu 3(3đ): Hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo phép lập luận quy nạp để làm rõ khát vọng, ý chí chiến đấu vì miền Nam ruột thịt của người chiến sĩ lái xe được thể hiện ở khổ cuối tác phẩm“Bài thơ về tiểu
  2. đội xe không kính”. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một lời dẫn trực tiếp và một câu bị động (Gạch chân và chú thích). ĐỀ CHẴN Phần I. Trắc nghiệm (2đ) Nối cột A với cột B và cột C sao cho thích hợp A. Phương châm hội B. Nội dung của phương châm C. Biểu hiện của sự thực hiện tốt thoại hội thoại và vi phạm phương châm hội thoại 1. Phương châm về A. Giao tiếp tế nhị, lịch sự, tôn a. Nói ấm a ấm ớ lượng trọng người khác b. Hỏi gà đáp vịt 2. Phương châm về B. Nói có nội dung, không thiếu c. Lời nói chẳng mất tiền mua chất không thừa Lựa lời mà nói cho và lòng nhau 3. Phương châm quan C. Không nói những điều mà hệ mình không tin là đúng, hay 4. Phương châm cách không có bằng chứng xác thực thức D. Nói đúng vào đề tài giao tiếp, 5. Phương châm lịch tránh lạc đề sự E. Nói ngắn gọn, rành mạch, tránh nói mơ hồ Phần II: Tự luận (8đ) Câu 1(3đ): Cho đoạn thơ sau : Áo anh rách vai Quần tôi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày. ( Đồng chí – Chính Hữu) a. Xác định từ mang nghĩa chuyển trong đoạn thơ trên. Cho biết từ mang nghĩa chuyển đó được chuyển nghĩa theo phương thức nào? b. Trong chương trình Ngữ văn 9 ngoài tác phẩm trên, hãy tìm và chép chính xác một câu thơ có sử dụng từ ngữ mang nghĩa chuyển( gạch chân dưới từ ngữ mang nghĩa chuyển đó) và cho biết tên bài thơ và tên tác giả của câu thơ đó. Câu 2(2đ): Xác định phép tu từ có trong câu thơ sau và cho biết tác dụng: a. Mặt trời đội biển nhô màu mới Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi. b. ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình. Câu 3(3đ): Hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng 12 câu theo phép lập luận quy nạp để làm rõ hình ảnh chiếc xe không kính và tư thế của người chiến sĩ lái xe được thể hiện ở khổ đầu tác phẩm “Bài thơ về tiểu đội xe không
  3. kính”. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một lời dẫn trực tiếp và một câu bị động (Gạch chân và chú thích).