Đề kiểm tra môn Đại số lớp 9 - Tiết 59 (PPCT) - Trường THCS Cổ Bi

doc 3 trang thienle22 3870
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Đại số lớp 9 - Tiết 59 (PPCT) - Trường THCS Cổ Bi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_dai_so_lop_9_tiet_59_ppct_truong_thcs_co_bi.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Đại số lớp 9 - Tiết 59 (PPCT) - Trường THCS Cổ Bi

  1. Phòng GD & ĐT huyện gia lâm đề kiểm tra Môn Đại Số Lớp 9 Trường thcs cổ bi Tiết: 59 (theo PPCT) Thời gian làm bài: 45 phút Đề lẻ I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái in hoa trước đáp án đúng: Câu 1: Phương trình x2 - 3x - 10 = 0 có tích hai nghiệm là: A. 3 B. - 3 C. - 10 D. 10 Câu 2: Cho hàm số y = 0,7x2 . Kết luận nào sau đây đúng: A. Hàm số trên luôn nghịch biến. B. Hàm số trên luôn đồng biến. C. Hàm số trên nghịch biến khi x 0. D. Hàm số trên nghịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x < 0. Câu 3: Biệt thức ’ của phương trình 3x2 - 4x - 5 = 0 là: A. ’= 19 B. ’ = -11 C. ’ = 76 D. ’= - 44 Câu 4: Cho phương trình x2 + 11x - 12 = 0 . Điều khẳng định nào sau đây là đúng: A. Phương trình chỉ có một nghiệm là x = 1 . B. Phương trình có hai nghiệm là x1 = 1 và x2 = -12 C. Phương trình có hai nghiệm là x1 = -1 và x2 = 12 D. Phương trình vô nghiệm. Câu 5: Phương trình ax2 + bx + c = 0 có hệ số a và c cùng dấu thì bao giờ cũng có: A. Hai nghiệm trái dấu. B. Hai nghiệm cùng dấu. C. Chưa kết luận được. D. Vô nghiệm. Câu 6: Phương trình x2 - 19x - 20 = 0 có tổng hai nghiệm là: A. - 19 B. - 20 C. 19 D. 20 II. Phần tự luận: (7 điểm) Bài 1.(4điểm): Giải các phương trình sau: a) 2x2 - 5x - 1 = 0 b) x2 - 8x + 12 = 0 c) x2 - 15x + 14 = 0 d) (3 + 5 ).x2 - 5 x - 3 = 0 Bài 2.(2điểm): Cho phương trình bậc hai: x2 - 2(m + 5).x + m - 8 = 0. (1) (Với m là tham số) a) Tính biệt thức ’ b) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m c) Chứng minh rằng biểu thức M = 3x1(1 - x2)+ 3x2(1 - x1) không phụ thuộc vào m, trong đó x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình đã cho. Bài 3.(1điểm): Cho Parabol y = 4x2 . Tìm điểm A thuộc Parabol sao cho tiếp tuyến với Parabol tại A song song với đường thẳng y = 4x + 3. Hết
  2. Phòng GD & ĐT huyện gia lâm đề kiểm tra Môn Đại Số Lớp 9 Trường thcs cổ bi Tiết: 59 (theo PPCT) Thời gian làm bài: 45 phút Đề Chẵn I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Khoanh tròn chữ cái in hoa trước đáp án đúng: Câu 1: Cho hàm số y = - 17x2 . Kết luận nào sau đây đúng: A. Hàm số trên luôn nghịch biến. B. Hàm số trên luôn đồng biến. C. Hàm số trên nghịch biến khi x 0. D. Hàm số trên nghịch biến khi x > 0 và đồng biến khi x < 0. Câu 2: Cho phương trình x2 - 9x - 10 = 0 . Điều khẳng định nào sau đây là đúng: A. Phương trình vô nghiệm . B. Phương trình chỉ có một nghiệm là x = -1 . C. Phương trình có hai nghiệm là x1 = 1 và x2 = -10 D. Phương trình có hai nghiệm là x1 = -1 và x2 = 10 Câu 3: Biệt thức ’ của phương trình 8x2 - 12x - 1 = 0 là: A. ’= 28 B. ’ = 44 C. ’ = 176 D. ’= 112 Câu 4: Phương trình ax2 + bx + c = 0 có hệ số a và c trái dấu thì bao giờ cũng có: A. Hai nghiệm B. Hai nghiệm kép. C. Vô nghiệm. D. Một kết quả khác. Câu 5: Phương trình x2 - 7x - 8 = 0 có tổng hai nghiệm là: A. -7 B. 9 C. - 9 D. 7 Câu 6: Phương trình x2 - 29x - 30 = 0 có tích hai nghiệm là: A. 29 B. 30 C. - 29 D. - 30 II. Phần tự luận: (7 điểm) Bài 1:( 4điểm) Giải các phương trình sau: a) 2x2 - 7x + 1 = 0 b) x2 + 13x - 14 = 0 c) x2 + 8x + 12 = 0 d) (4 + 5 ).x2 - 5 x - 4 = 0 Bài 2.(2điểm): Cho phương trình bậc hai: x2 - 2(m + 3).x + m - 7 = 0. (1) (Với m là tham số) a) Tính biệt thức ’ b) Chứng minh rằng phương trình (1) luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m c) Chứng minh rằng biểu thức M = 4x1(1 - x2)+ 4x2(1 - x1) không phụ thuộc vào m, trong đó x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình đã cho. Bài 3.(1điểm): Cho Parabol y = 2x2 . Tìm điểm A thuộc Parabol sao cho tiếp tuyến với Parabol tại A song song với đường thẳng y = 4x + 6. Hết
  3. Phòng GD & Đt Gia Lâm Hướng dẫn chấm và biểu điểm TRường THCS Cổ bi Đề kiểm tra tiết: 59 (theo PPCT) Đề lẻ Đề chẵn I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1 Chọn C 0,5 đ Chọn D 0,5 đ Câu 2 Chọn C 0,5 đ Chọn D 0,5 đ Câu 3 Chọn A 0,5 đ Chọn B 0,5 đ Câu 4 Chọn B 0,5 đ Chọn A 0,5 đ Câu 5 Chọn C 0,5 đ Chọn D 0,5 đ Câu 6 Chọn C 0,5 đ Chọn D 0,5 đ II. Phần tự luận: (7 điểm) Bài 1 5 33 1 đ 7 41 1 đ a) x a) x1,2 (4 đ) 1,2 4 4 1 đ 1 đ b) x = 2 ; x = 6 b) x = 1 ; x = - 14 c) x = 1 ; x = 14 1 đ c) x = - 2 ; x = - 6 1 đ 3 5 9 d) x = 1 ; x 1 đ 4 5 16 1 đ 4 d) x = 1 ; x 9 Bài 2 a) ’= m2 + 6m + 57 1 đ a) ’= m2 + 2m + 37 1 đ b) ’ = ( m + 3)2 + 48 > 0 0,5 đ b) ’ = ( m + 1)2 + 36 > 0 0,5 đ (2 đ) với mọi m với mọi m => Phương trình luôn có hai => Phương trình luôn có hai nghiệm x1, x2 phân biệt với nghiệm x1, x2 phân biệt với mọi m. mọi m. c) M = 3( x1 + x2 ) - 6x1x2 0,5 đ c) M = 4( x1 + x2 ) - 8x1x2 0,5 đ = 78 = 80 Bài 3 - Phương trình đường thẳng - Phương trình đường thẳng (d) đi qua A và song song với (d) đi qua A và song song với (1 đ) đường thẳng y = 4x + 3 có đường thẳng y = 4x + 6 có dạng: y = 4x + n 0, 25đ dạng: y = 4x + n - Phương trình hoành độ giao - Phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (P) là: điểm của (d) và (P) là: 4x2 = 4x + n 2x2 = 4x + n 0, 25đ  4x2 - 4x - n = 0 (1) 0,25 đ  2x2 - 4x - n = 0 (1) ’= 4 + 4n ’= 4 + 2n 0,25 đ - (d) tiếp xúc (P)  (1) có - (d) tiếp xúc (P)  (1) có nghiệm kép  ’ = 0 nghiệm kép  ’ = 0  4 + 4n = 0 0,25 đ  4 + 2n = 0  n = -1  n = -2 0,25 đ => x = 1/2, y = 1 0,25 đ => x = 1, y = 2 0,25 đ A( 1/2 ; 1 ) A( 1 ; 2 )