Đề kiểm tra môn Đại số lớp 7 - Tiết 50 - Trường THCS Đông Dư
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Đại số lớp 7 - Tiết 50 - Trường THCS Đông Dư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_mon_dai_so_lop_7_tiet_50_truong_thcs_dong_du.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra môn Đại số lớp 7 - Tiết 50 - Trường THCS Đông Dư
- PHÒNG GD & ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA Trường THCS Đông Dư Môn:Số học 7– Tiết 50 Đề lẻ Ngày: /2/2016– Thời gian: 45 phút Họ và tên HS: Lớp: I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng: Bài 1: (1,5 điểm) Theo dõi thời gian làm 1 bài toán ( tính bằng phút ) của 40 HS, thầy giáo lập được bảng sau : Thời gian (x) 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tần số ( n) 6 3 4 2 7 5 5 7 1 N= 40 1. Mốt của dấu hiệu là : A. 7 B. 9 ; 10 C. 8 ; 11 D. 12 2. Số các giá trị của dấu hiệu là : A. 12 B. 40 C. 9 D. 8 3. Tần số 3 là của giá trị: A. 9 B. 10 C. 5 D. 3 4. Tần số học sinh làm bài trong 10 phút là : A. 6 B. 9 C. 5 D. 7 5. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : A. 40 B. 12 C. 8 D. 9 6. Tổng các tần số của dấu hiệu là : A. 40 B. 12 C. 8 D. 10 Bài 2: (1,5 điểm) Biểu đồ ghi lại điểm kiểm tra một tiết môn toán của học sinh lớp 7B như sau: n 8 7 6 4 2 1 O 2 3 4 5 7 8 9 10 x (Điểm) 1.Biểu đồ có tên gọi là: A. Biểu đồ đoạn thằng. B. Biểu đồ đường thẳng. C. Biểu đồ hình chữ nhật. 2.Trục hoành dùng biểu diễn: A. Tần số B. Các giá trị của x C. Điểm kiểm tra môn toán 3.Trục tung dùng biểu diễn: A. Tần số B. Các giá trị của x C. Điểm kiểm tra môn toán 4.Có bao nhiêu giá trị có cùng tần số? A. 2 B. 3 C. 4 5.Số các giá trị khác nhau là: A. 8 B. 30 C. 6 6.Có bao nhiêu học sinh đạt điểm tuyệt đối (điểm 10)? A. 1 B. 2 C. 3
- II/ TỰ LUÂN : (7điểm ) Bài 1 ( 5điểm): Điểm bài kiểm tra môn Toán học kỳ I của 32 học sinh lớp 7B được ghi trong bảng sau : 7 4 4 6 6 4 6 8 8 7 2 6 4 8 5 6 9 8 4 7 9 5 5 5 7 2 7 6 7 8 6 10 a. Dấu hiệu ở đây là gì ? b. Lập bảng “ tần số ” và nhận xét. c. Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu. d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Bài 2(2điểm):Cho bảng tần số các giá trị của dấu hiệu: Giá trị (x) 30 34 37 x 45 Tần số (n) 14 9 7 y 3 N=50 a. Tìm y. b. Tìm x, biết số trung bình cộng của dấu hiệu là 36. HẾT GV ra đề ký Tổ trưởng chuyên môn ký
- PHÒNG GD & ĐT GIA LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS ĐÔNG DƯ ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ TIẾT 50 ĐỀ LẺ I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C B C C D A Biểu điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ II/ TỰ LUÂN : (7điểm) ĐÁP ÁN Biểu điểm a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra môn toán của mỗi HS lớp 7A. 1,0 b) * Bảng “tần số” : Điểm (x) 2 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 2 5 4 7 6 5 2 1 N = 32 1,25 * Nhận xét: - Điểm kiểm tra cao nhất: 10 điểm 0,25 - Điểm kiểm tra thấp nhất: 2 điểm 0,25 - Đa số học sinh được điểm 6 0,25 c) * Số trung bình cộng : 2.2 + 4.5+ 5.4 + 6.7+ 7.6 + 8.5+ 9.2 + 10 196 1,5 X = = = 6,125 32 32 * Mốt của dấu hiệu : 0,5 M0 = 6 d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng: (2,0 đ) n 7 6 5 2,0 4 2 1 0 2 4 5 6 7 8 9 10 x
- PHÒNG GD & ĐT GIA LÂM Trường THCS Đông Dư ĐỀ KIỂM TRA Đề chẵn Môn:Số học 7– Tiết 50 Ngày: /2/2016– Thời gian: 45 phút Họ và tên HS: Lớp: I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng: Bài 1: (1,5 điểm) Theo dõi thời gian làm 1 bài toán ( tính bằng phút ) của 40 HS, thầy giáo lập được bảng sau : Thời gian (x) 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tần số ( n) 6 3 4 2 7 5 5 7 1 N= 40 1. Tổng các tần số của dấu hiệu là : A. 40 B. 12 C. 8 D. 10 2. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là : A. 40 B. 12 C. 8 D. 9 3. Tần số học sinh làm bài trong 10 phút là : A. 6 B. 9 C. 5 D. 7 4. Tần số 3 là của giá trị: A. 9 B. 10 C. 5 D. 3 5. Số các giá trị của dấu hiệu là : A. 12 B. 40 C. 9 D. 8 6. Mốt của dấu hiệu là : A. 7 B. 9 ; 10 C. 8 ; 11 D. 12 Bài 2: (1,5 điểm) Biểu đồ ghi lại điểm kiểm tra một tiết môn toán của học sinh lớp 7B như sau: n 8 7 6 4 2 1 O 2 3 4 5 7 8 9 10 x (Điểm) 1.Biểu đồ có tên gọi là: A. Biểu đồ hình chữ nhật. B. Biểu đồ đường thẳng. C. Biểu đồ đoạn thằng. 2.Trục hoành dùng biểu diễn: A. Các giá trị của x B. Tần số C. Điểm kiểm tra môn toán 3.Trục tung dùng biểu diễn: A. Tần số B. Các giá trị của x C. Điểm kiểm tra môn toán 4.Có bao nhiêu giá trị có cùng tần số? A. 3 B. 2 C. 4 5.Số các giá trị khác nhau là: A. 6 B. 30 C. 8 6.Có bao nhiêu học sinh đạt điểm tuyệt đối (điểm 10)? A. 1 B. 2 C. 3
- II/ TỰ LUÂN : (7điểm ) Bài 1 ( 5điểm): Thời gian giải xong một bài toán (tính bằng phút) của mỗi học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau: 10 13 15 10 13 15 17 17 15 13 15 17 15 17 10 17 17 15 13 15 a. Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu? b. Lập bảng “tần số” và tìm mốt của dấu hiệu. c. Tính số trung bình cộng d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Bài 2(2điểm):Cho bảng tần số các giá trị của dấu hiệu: Giá trị (x) 15 18 22 24 x Tần số (n) 3 y 5 7 6 N=25 a.Tìm y. b.Tìm x, biết số trung bình cộng của dấu hiệu là 23. HẾT GV ra đề ký Tổ trưởng chuyên môn ký
- PHÒNG GD & ĐT GIA LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCS ĐÔNG DƯ ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ TIẾT 50 ĐỀ CHẴN I/ TRẮC NGHIỆM: (3điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án C B C C D A Biểu điểm 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ 0,5đ II/ TỰ LUÂN : (7điểm) ĐÁP ÁN Biểu điểm a) Dấu hiệu: Điểm kiểm tra môn toán của mỗi HS lớp 7A. 1,0 b) * Bảng “tần số” : Điểm (x) 2 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 2 5 4 7 6 5 2 1 N = 32 1,25 * Nhận xét: - Điểm kiểm tra cao nhất: 10 điểm 0,25 - Điểm kiểm tra thấp nhất: 2 điểm 0,25 - Đa số học sinh được điểm 6 0,25 c) * Số trung bình cộng : 2.2 + 4.5+ 5.4 + 6.7+ 7.6 + 8.5+ 9.2 + 10 196 1,5 X = = = 6,125 32 32 * Mốt của dấu hiệu : 0,5 M0 = 6 d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng: (2,0 đ) n 7 6 5 2,0 4 2 1 0 2 4 5 6 7 8 9 10 x