Đề kiểm tra môn Đại số 7 - Bài kiểm tra số 2 - Trường THCS Ninh Hiệp

doc 6 trang thienle22 4360
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra môn Đại số 7 - Bài kiểm tra số 2 - Trường THCS Ninh Hiệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_mon_dai_so_7_bai_kiem_tra_so_2_truong_thcs_ninh.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra môn Đại số 7 - Bài kiểm tra số 2 - Trường THCS Ninh Hiệp

  1. TRƯẠNG THCS NINH HIẠP ĐẠ KIẠM TRA MƠN ĐẠI SẠ 7 Bài sọ 2 Trưọng: . Lọp: THẠI GIAN: 45 PHÚT Họ tên: NĂM HỌC: 2016-2017 ĐỀ1 A-TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Bài 1: Điểm kiểm tra mơn tốn của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau: 8 9 7 10 5 7 8 7 9 8 6 7 9 6 4 10 7 9 7 8 Câu 1: Tần số học sinh cĩ điểm 7 là: A. 7 B. 6 C. 8 D. 5 Câu 2: Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là A. 7 B. 20 C. 10 D. một kết quả khác Câu 3: Mốt của dấu hiệu là: A. 6 B. 7 C. 5 D. một kết quả khác Câu 4: Số điểm 10 cĩ là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 5: Số trung bình cộng là: A. 7,82 B. 7,55 C. 8,25 D. 7,65 Câu 6: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 8 B. 10 C. 20 D. 7 Bài 2: Số cân nặng của 20 bạn HS lớp 7A được ghi lại như sau (tính trịn kg) 32 36 30 32 36 28 30 31 28 32 32 30 32 31 45 28 31 31 32 31 Câu 1: Cĩ bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu đĩ? A. 5 B. 10 C. 20 D. 6 Câu 3: Giá trị lớn nhất là: A. 28 B. 30 C. 36 D.45 Câu 4: Dấu hiệu ở đây là: A. Số cân nặng của mỗi HS lớp 7A. B. Số cân nặng của HS cả lớp. C. Số cân nặng của 20 bạn HS lớp 7A. D. Số cân nặng của HS cả trường. B- TỰ LUẬN : ( 6 điểm) Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 8 9 5 7 8 10 9 8 10 7 14 8 9 8 9 9 9 9 10 5 5 14 14 7 a) Bảng trên đươc gọi là bảng gì? b) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? c) Lập bảng “tần số” và nêu nhận xét d) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Bài làm
  2. TRƯẠNG THCS NINH HIẠP ĐẠ KIẠM TRA MƠN ĐẠI SẠ 7 Bài sọ 2 Trưọng: . Lọp: THẠI GIAN: 45 PHÚT Họ tên: NĂM HỌC: 2016-2017 ĐỀ2 A-TRẮC NGHIỆM (5 điểm) Bài 1: Điểm kiểm tra mơn tốn của 20 học sinh được liệt kê trong bảng sau: 8 9 7 10 5 7 8 7 9 8 6 7 9 6 4 10 7 9 7 8 Câu 1: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 8 B. 10 C. 20 D. 7 Câu 2: Tần số của học sinh cĩ điểm 10 là: A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 3: Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là A. 10 B. 20 C. một kết quả khác D. 7 Câu 4: Số trung bình cộng là: A. 7,82 B. 7,55 C. 8,25 D. 7,65 Câu 5: Mốt của dấu hiệu là: A. 7 B. 6 C. 5 D. một kết quả khác Câu 6: Tần số học sinh cĩ điểm 7 là: A. 7 B. 5 C. 8 D. 6 Bài 2: Số cân nặng của 20 bạn HS lớp 7A được ghi lại như sau (tính trịn kg) 32 36 30 32 36 28 30 31 28 32 32 30 32 31 45 28 31 31 32 31 Câu 1: Dấu hiệu ở đây là: A. Số cân nặng của HS cả lớp. B. Số cân nặng của mỗi HS lớp 7A. C. Số cân nặng của 20 bạn HS lớp 7A. D. Số cân nặng của HS cả trường. Câu 2: Số các giá trị của dấu hiệu là: A. 10 B. 6 C. 20 D. 5 Câu 3: Cĩ bao nhiêu giá trị khác nhau của dấu hiệu đĩ? A. 10 B. 20 C. 5 D. 6 Câu 4: Người nhẹ nhất là bao nhiêu? Người nặng nhất là bao nhiêu? A. Người nhẹ nhất là 28 kg; người nặng nhất là 36 kg B. Người nhẹ nhất là 28 kg; người nặng nhất là 45 kg C. Người nhẹ nhất là 25 kg; người nặng nhất là 36 kg D. Người nhẹ nhất là 30 kg; người nặng nhất là 45 kg B- TỰ LUẬN : ( 5 điểm) Bài 1: Một giáo viên theo dõi thời gian làm bài tập (tính theo phút) của 30 học sinh (ai cũng làm được) và ghi lại như sau: 10 5 8 8 9 7 9 9 5 7 8 10 9 8 10 7 14 14 9 8 9 9 9 9 10 6 5 10 14 7 a) Bảng trên đươc gọi là bảng gì? b) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì? c) Lập bảng “tần số” và nêu nhận xét d) Tính số trung bình cộng và tìm mốt của dấu hiệu
  3. e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. Bài 2: cho bảng thống kê sau : Điểm số Tần số Các tích 5 2 10 6 140 X = = 7 7 20 9 3 27 N = 20 Tổng : 140 Tìm các số cịn thiếu trong bảng trên và điền kết quả vào bảng Bài làm
  4. IV-ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM câu Đáp án Điểm Trắc ĐỀ 1 Mỗi câu nghiệm đúng : 0,5đ 1 1 2 3 4 5 6 B B D B D 2 1 2 3 4 D B B B Tự luận a)Bảng trên được gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu. 0,5 đ b)Dấu hiệu cần tìm hiểu là thời gian làm bài tập của mỗi học 0,5 đ sinh Giá trị Tần số Tích (x. n) Số trung bình 1 đ (x) (n) cộng 5 4 20 7 4 28 8 7 56 9 8 72 10 4 40 258 X 8,6 14 3 42 30 N = 30 Tổng : 258 c)Nhận xét : 1 đ - Điều tra thời gian làm bài tập của 30 học sinh. -Thời gian làm xong bài tập : ít nhất là 5 phút, nhiều nhất là 14phút. -Cĩ 9 học sinh làm xong bài tập trong 9 phút. -Thời gian chủ yếu làm xong bài tập là trong khoảng thứ 8 đến 10 phút. 0,5 đ M0 = 9 e)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng : 0,5đ 8 7 6 5 4 5 7 3 2 8 9 10 1 14 0 5 7 8 9 10 14 Gọi x, y là tần số của điểm 6, điểm 7 1 đ Ta cĩ x + y = 20 – 2 – 3 = 15 6x + 7y = 140 – 10 – 27 = 103 6x + 6y + y = 103 6(x + y) + y = 103 6. 15 + y = 103 y = 13 do đĩ x = 2
  5. Trắc ĐỀ 2 Mỗi câu nghiệm 1 2 3 4 5 6 đúng : 0,5đ D D B B A D 1 1 2 3 4 2 C C D B TỰ a)Bảng trên được gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu. 0,5 đ LUẬN b)Dấu hiệu cần tìm hiểu là thời gian làm bài tập của mỗi học 0,5 đ sinh Giá trị Tần số Tích (x. n) Số trung bình 1 đ (x) (n) cộng 5 3 15 6 1 6 7 4 28 8 5 40 9 9 81 262 X 8,73 10 5 50 30 14 3 42 N = 30 Tổng : 262 c)Nhận xét : 1 đ - Điều tra thời gian làm bài tập của 30 học sinh. -Thời gian làm xong bài tập : ít nhất là 5 phút, nhiều nhất là 14phút. -Cĩ 9 học sinh làm xong bài tập trong 9 phút. -Thời gian chủ yếu làm xong bài tập là trong khoảng thứ 8 đến 10 phút. 0,5 đ M0 = 9 e)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng : 0,5đ 9 8 5 7 6 6 5 7 4 8 3 9 2 10 1 14 0 5 6 7 8 9 10 14 Gọi x, y là tần số của điểm 6, điểm 7 1 đ Ta cĩ x + y = 20 – 2 – 3 = 15 6x + 7y = 140 – 10 – 27 = 103 6x + 6y + y = 103 6(x + y) + y = 103 6. 15 + y = 103 y = 13 do đĩ x = 2