Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 41 Bài 27: Điều chế khí oxi - phản ứng phân hủy

ppt 20 trang thienle22 2180
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 41 Bài 27: Điều chế khí oxi - phản ứng phân hủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_8_tiet_41_bai_27_dieu_che_khi_oxi_phan_ung.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 8 - Tiết 41 Bài 27: Điều chế khí oxi - phản ứng phân hủy

  1. TIẾT 41 - BÀI 27 ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI - PHẢN ỨNG PHÂN HỦY
  2. ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI - Bài 27: PHẢN ỨNG PHÂN HỦY ? Theo em những hợp chất nào có thể được dùng 1) Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm: làm nguyên liệu dề điều chế - Phương pháp: Nhiệt phân hợp chất khí oxi trong phòng thí giàu oxi và không bền bởi nhiệt nghiệm? (KMnO4, KClO3 ) => Hợp chất có chứa nguyên tố oxi ? Hãy kể 1 số hợp chất mà trong thành phần cấu tạo có nguyên tố oxi ? => SO2, P2O5, Fe3O4, CaO, KClO3, KMnO4 Hợp chất giàu oxi và không bền bởi nhiệt
  3. ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI - Bài 27: PHẢN ỨNG PHÂN HỦY 1) Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm: - Thí nghiệm: (SGK) O2 KMnO4 Đó là chất khí oxi ? Tại sao que đóm bùng cháy khi đưa vào miệng ống nghiệm đang đun nóng ?
  4. Bài 27: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI - PHẢN ỨNG PHÂN HỦY 1) Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm: Ngoài khí oxi (O2) sinh ra, trong phản ứng còn có 2 chất mới được tạo - Phương trình hóa học : thành nữa là K2MnO4 và MnO2 . Em hãy viết phương trình hóa học điều chế oxi từ KMnO4 ?
  5. Tiết 41: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI - PHẢN ỨNG PHÂN HỦY 1) Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm: - Phương trình hóa học : Tương tự KMnO4, khi đun nóng Kaliclorat KClO3 (chất rắn, màu trắng) cũng xảy ra phản ứng, sản phẩm tạo thành là Kali clorua (KCl) và khí oxi (O2). Em hãy viết phương trình phản ứng ?
  6. Quan sát mô hình 1: Cho biết có những cách nào thu khí oxi? Không khí Khí Oxi Qua thí nghiệm và mô Quan sát mô hình 2: hình trên các em có nhận xét gì về nguyên liệu, phương pháp điều chế và cách thu khí oxi trong PTN ? Nước
  7. Tiết 41: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI - PHẢN ỨNG PHÂN HỦY 1) Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm: - Cách thu khí : + Đẩy không khí + Đẩy nước
  8. Khi thu khí oxi bằng cách đẩy không khí, ta phải để ống nghiệm (hoặc lọ thu khí) như thế nào? Vì sao ?
  9. Vì sao ta có thể thu khí oxi bằng cách đẩy nước?
  10. ? Những chất nào trong số những chất sau đây được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. a) Fe3O4 b) KClO3 c) KMnO4 d) CaCO3 e) Không khí f) H2O
  11. * Trả lời câu hỏi: Hãy điền vào chỗ trống trong các cột ứng với các phản ứng sau: Số chất Số chất Phản ứng hoá học phản sản ứng phẩm 0 t 1 a. 2KClO3 2KCl + 3O2 2 t0 b. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 1 3 t0 c. CaCO3 CaO + CO2 1 2 ? Những phản ứng trên có đặc điểm gì giống nhau? => Phản ứng phân hủy
  12. 2) Phản ứng phân hủy - Định- nghĩa: Phản ứng phân hủy là phản ứng hóa học trong đó 1 chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới.
  13. Bài 27 - ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI - PHẢN ỨNG PHÂN HỦY So sánh phản ứng phân hủy với phản ứng hóa hợp và điền vào bảng sau: Số chất Số chất phản ứng sản phẩm Phản ứng phân huỷ 1 2 (hoặc nhiều) Phản ứng hoá hợp 2 (hoặc nhiều) 1
  14. KMnO4 t0 2KMnO4⎯⎯→ K 2 MnO + 4 MnO + 2 O  2 KClO3 t0 2KClO32⎯⎯→ 2KCl + 3O 
  15. Trong các phản ứng sau, đâu là phản ứng phân hủy? t0 2Fe(OH)3 ⎯⎯→ Fe2O3 + 3H2O t0 4Al + 3O2 ⎯⎯→ 2Al2O3 S + O2 SO2 ⎯⎯→ NaOH + HCl NaCl + H2O
  16. Nguyên liệu nào không dùng để điều chế oxi trong phòng thi nghiệm? KMnO4 KNO3 KClO3 == Không khí
  17. Nếu dùng 2mol KMnO4 để điều chế O2 trong PTN thì thể tích O2 thu được ở đktc là 12,2 (l). 22,4 (l). 33,6 (l). 44,8 (l).
  18. Bài 6 • Phương ph¸p gi¶i bµi to¸n tÝnh theo PTHH: • TÝnh sè mol chÊt ®· biÕt • ViÕt PTHH • Dùa vµo PTHH, tÝnh sè mol chÊt cÇn t×m • TÝnh m hoÆc V theo yªu cÇu. to to a) 3Fe + 2O2 Fe3O4 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 Tõ khèi lîng Fe3O4 Tõ sè mol O2 Sè mol Fe3O4 Sè mol KMnO4 Sè mol Fe Sè mol O2 Khèi lưîng Fe Khèi lưîng O2 Khèi lưîng m = n x M KMnO4
  19. Hướng dẫn về nhà: - Học bài - Làm bài tập 4, 5, 6/SGK trang 94 - Nghiên cứu trước bài 28:“ Không khí – Sự cháy” + Thành phần của không khí gồm những khí nào? + Phần trăm về thể tích của các khí trong không khí là bao nhiêu? + Nguyên nhân nào làm không khí bị ô nhiễm? + Làm thế nào bảo vệ không khí trong lành, tránh ô nhiễm?