Đề kiểm tra HKI môn Toán lớp 6 - Tiết 55, 56 (theo PPCT) - Trường THCS TT Yên Viên

doc 4 trang thienle22 3830
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra HKI môn Toán lớp 6 - Tiết 55, 56 (theo PPCT) - Trường THCS TT Yên Viên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hki_mon_toan_lop_6_tiet_55_56_theo_ppct_truong_t.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra HKI môn Toán lớp 6 - Tiết 55, 56 (theo PPCT) - Trường THCS TT Yên Viên

  1. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA HKI MÔN TOÁN LỚP 6 TRƯỜNG THCS TT YÊN VIÊN TIẾT 55+56 (theo PPCT) ĐỀ CHẴN Thời gian: 90 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3đ) Chọn phương án đúng Câu 1: Số nào sau đây chia hết cho cả 5 và 9? A. 603 B. 405 C. 750 D. 207 Câu 2: Kết quả phép tính 912:94 là: A. 98 B. 93 C. 18 D. 916 Câu 3: Tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố? A. {1;5;7} B. {7;9;13} C. {2;11;19} D. {13;15;17} Câu 4: Tổng các số nguyên a thỏa mãn -6 < a < 5 là: A. 0 B. - 6 C. 5 D. - 5 Câu 5: Điểm E nằm giữa 2 điểm A và B. Biết AE = 5cm, BE = 9cm. Khi đó: A. AB = 4cm B. AB = 14cm C. AB = 13cm D. AB = 9cm Câu 6: Cho đoạn thẳng AB = 8cm, M thuộc đoạn thẳng AB biết AM = 3cm. Khẳng định nào đúng: A. M nằm giữa 2 điểm A và B. C. M cách đều 2 điểm A và B. B. M là trung điểm của AB. D. MB = 5cm II. PHẦN TỰ LUẬN (7Đ) Bài 1: Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể) (1,5đ) a. 98 - [110 - (15 - 8)2] b. 112: {400: [2.102 – ( 37+ 46.3)]} c. (-39) + 47 + (-61) + 23 + 20160 Bài 2: Tìm x (1,5đ) a. 6x - 37 = 215 b. 81 - 3.x = 9.(43 - 57) c. 73x-4 - 32 = -10 + 52 . 31 29 Bài 3: (1,5đ) Một trường tổ chức cho khoảng 600 đến 700 học sinh đi tham quan. Khi xếp mỗi xe 35; 42 hoặc 45 học sinh thỡ đều vừa đủ. Tính số học sinh đi tham quan của trường đó? Khi đó muốn xếp mỗi xe 42 học sinh thỡ cần bao nhiờu xe? Bài 4: (2đ) Trên tia Ox lấy 2 điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm. a. Chứng tỏ A nằm giữa 2 điểm O và B. Tính AB. b. Hỏi A có là trung điểm của OB không? Vì sao? c. Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox,trên tia Oy lấy điểm M sao cho OM = 2cm.Tính MA. Bài 5: ( 0,5đ) Cho n N*. Chứng tỏ rằng: 2n + 5 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau.
  2. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA HKI MÔN TOÁN LỚP 6 TRƯỜNG THCS TT YÊN VIÊN TIẾT 55+56 (theo PPCT) ĐỀ LẺ Thời gian: 90 phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 3đ) Chọn phương án đúng Câu 1: Số nào sau đây chia hết cho cả 3 và 5? A. 610 B. 813 C. 285 D. 350 Câu 2: Kết quả phép tính 810:85 là: A. 15 B. 82 C. 85 D. 815 Câu 3: Tập hợp nào chỉ gồm các số nguyên tố? A. {7;9;13} B. {2;5;11} C. {1;3;17} D. {5;11;19} Câu 4: Tổng các số nguyên a thỏa mãn -4 < a < 5 là: A. 4 B. 0 C. - 4 D. 5 Câu 5: Điểm K nằm giữa 2 điểm A và B. Biết AK = 3cm, BK = 8cm. Khi đó: A. AB = 5cm B. AB = 11cm C. AB = 8cm D. AB = 12cm Câu 6: Cho đoạn thẳng AB = 7cm, I thuộc đoạn thẳng AB biết AI = 4cm. Khẳng định nào sai: A. I nằm giữa 2 điểm A và B. C. I không là trung điểm của AB B. IB = 3cm D. I cách đều 2 điểm A và B. II. PHẦN TỰ LUẬN (7Đ) Bài 1: Thực hiện phép tính ( Tính nhanh nếu có thể) (1,5đ) a. 85 - [120 - (13 - 5)2] b. 115: {500: [287 – ( 59.4 - 72)]} c. (-17) + 68 + (-83) + 12 + 20150 Bài 2: Tìm x (1,5đ) a. 4x - 29 = 123 b. 56 - 2.x = 7.(33 - 21) c. 93x-1 - 23 = -35 + 62. 42 39 Bài 3: (1,5đ) Học sinh khối 6 cuả một trường có 195 học sinh nam và 156 học sinh nữ tham gia lao động. Cô tổng phụ trách muốn chia thành các tổ sao cho số học sinh nam và nữ ở các tổ bằng nhau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu tổ? Khi đó mỗi tổ có bao nhiêu học sinh nam và bao nhiêu học sinh nữ? Bài 4: (2đ)Trên tia Ox lấy 2 điểm M và N sao cho OM = 4cm, ON = 8cm. a. Chứng tỏ M nằm giữa 2 điểm O và N. Tính MN. b. Hỏi M có là trung điểm của ON không? Vì sao? c. Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox, trên tia Oy lấy điểm K sao cho OK = 2cm.Tính KM. Bài 5: (0,5đ) Cho n N*. Chứng tỏ rằng: 3n+4 và 4n + 5 là 2 số số nguyên tố cùng nhau
  3. PHÒNG GD VÀ ĐT GIA LÂM HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM TRƯỜNG THCSTT YÊN VIÊN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT: 55+56 ĐỀ CHẴN-LẺ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3Đ) Mỗi phương án đúng 0.5đ, riêng những câu có 2 đáp án đúng thì mỗi đáp án đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 Đề chẵn B A C D B A,D Đề lẻ C C B,D A B D II. PHẦN TỰ LUẬN (7Đ) Bài Đề 1 Đề 2 Điểm Bài 1 Thực hiện phép tính( tính nhanh nếu có thể) 1,5đ Câu a Tính đúng đến 98-[110-49] Tính đúng đến 85-[120-64] 0.25 0,5đ Tính đúng KQ: 37 Tính đúng KQ: 29 0.25 Câu b Tính đến 112: {400:[200-175]} Tính đến 115: {500:[287-187]} 0.25 0,5đ Tính đúng KQ: 7 Tính đúng KQ: 23 0.25 Câu c Tính đến [(-39)+(-61)]+(47+23)+1 Tính đến [(-17)+(-83)]+(68+12)+1 0.25 0,5đ Tính đúng KQ: -29 Tính đúng KQ: -19 0.25 Bài 2 Tìm x 1,5đ a Làm đến 6x = 252 Làm đến 4x = 152 0.25 0,5đ Tính đúng KQ: x = 42 Tính đúng KQ: x = 38 0.25 b Làm đến 81- 3x = 63 Làm đến 56 - 2x = 42 0.25 0,5đ Tính đúng KQ: x = 6; x = -6 Tính đúng KQ: x = 7; x = -7 0.25 c Làm đến 73x-4 = 49 Làm đến 93x-1 = 81 0.25 0,5đ Tính đúng x = 2 Tính đúng x = 1 0.25 Bài 3 1,5đ Gọi số học sinh đi tham quan của Gọi số tổ nhiều nhất có thể chia trường đó là x được là x (x N*, tổ) 0.25 ( x N*, 600 ≤ x ≤ 700; họcsinh) Theo đề bài Theo đề bài: x 35; x 42; x 45 195  x; 156  x; x lớn nhất 0.25 => x BC(35;42;45) => x là ƯCLN(195;156) 35 = 5.7 195 = 3.5.13 42 = 2.3.7 156 = 22.3.13 0.25 45 = 32.5 BCNN(35;42;45) = 2.32.5.7 = 630 ƯCLN(195;156) = 3.13 = 39 BC(35;42;45) ={0; 630; 1260; } => x = 39 0.25 Mà 600 ≤ x ≤ 700 => x = 630 Vậy có thể chia được nhiều nhất
  4. Vậy số học sinh đi tham quan của 39 tổ. 0,25 trường đó là 630 học sinh. Khi đó mỗi tổ có: Nếu muốn xếp mỗi xe 42 học sinh 195:39 = 5 học sinh nam thì cần số xe là 630: 42 = 15 xe. 156:39 = 4 học sinh nữ 0,25 Bài 4 2đ Vẽ hình đúng hết câu a Vẽ hình đúng hết câu a 0.25 Câu a Trên tia Ox ta có: Trên tia Ox ta có: 0,75đ OA = 3cm OM = 4cm OB = 6cm ON = 8cm => OA OM Điểm A nằm giữa 2 điểm O,B => Điểm M nằm giữa 2 điểm M,N 0.5 => OA + AB = OB => OM + MN = ON Hay 3 + AB = 6 Hay 4 + MN = 8 AB = 6 - 3 MN = 8 - 4 AB = 3cm AB = 4cm 0.25 Câu b Ta có OA= 3cm, AB = 3cm Ta có OM= 4cm, AB = 4cm 0,5đ => OA = AB => OM = MN 0,25 Mà điểm A nằm giữa 2 điểm O,B Mà điểm M nằm giữa 2 điểm O,N => A là trung điểm của OB => M là trung điểm của ON 0,25 Câu c Vẽ đúng tia Oy và lấy điểm M Vẽ đúng tia Oy và lấy điểm K 0,5đ chính xác chính xác A thuộc tia Ox M thuộc tia Ox M thuộc tia Oy K thuộc tia Oy Ox, Oy là 2 tia đối nhau Ox, Oy là 2 tia đối nhau 0,25 => O nằm giữa M và A => O nằm giữa K và M => MA = MO + OA= 2 + 3 = 5cm => KM = KO + OM= 2 + 4 = 6cm 0,25 Bài 5 0,5đ Đặt d = ƯCLN(2n+5; 3n+7) Đặt d = ƯCLN(3n+4; 4n+5) Ta có: 2n+5  d và 3n+7 d Ta có: 3n+4  d và 4n+5 d => 3(2n+5)  d và 2(3n+7)  d => 4(3n+4)  d và 3(4n+5)  d Hay 6n + 15  d và 6n+14  d Hay 12n + 16  d và 12n+15  d 0,25 =>(6n + 15) - (6n+14)  d hay1 d =>(12n + 16) -(12n+15)  d hay1 d => d = 1 => d = 1 Vậy 2n+5 và 3n+7 là 2 số nguyên Vậy 3n+4 và 4n+5 là 2 số nguyên 0,25 tố cùng nhau. tố cùng nhau.