Đề kiểm tra giữa kì II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Đại Nghĩa (Có ma trận + đáp án)

docx 11 trang Thủy Hạnh 13/12/2023 2150
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra giữa kì II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Đại Nghĩa (Có ma trận + đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_kiem_tra_giua_ki_ii_mon_toan_lop_7_nam_hoc_2020_2021_truo.docx

Nội dung text: Đề kiểm tra giữa kì II môn Toán Lớp 7 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Đại Nghĩa (Có ma trận + đáp án)

  1. # PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ BUÔN HỒ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN ĐẠI NGHĨA Môn: Toán – Lớp 7 Năm học: 2020 - 2021 Thời gian làm bài 90 phút không kể thời gian giao đề. I. Mục tiêu. * Kiến thức: Kiểm tra chất lượng học sinh học giữa kỳ II. - Biết tìm dấu hiệu, biết lập bảng tần số; biết tính số trung bình cộng, biết tìm mốt, vẽ biểu đồ đoạn thẳng. - Nhận biết được các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác. - Học sinh biết tính giá trị của biểu thức, tìm hệ số, biến, bậc của đơn thức, biết cộng , trừ hai đơn thức. - Biết vẽ hình theo bài toán và ghi GT và KL của bài toán; biết chứng minh hai tam giác bằng nhau, quan hệ các cạnh trong một tam giác. * Kĩ năng: Rèn luyện kỹ năng giải các bài toán liên quan đến kiến thức trên; biết vận dụng quy tắc; các tính chất, định lý vào giải và chứng minh bài tập; biết vận dụng nâng cao. Thái độ: Đánh giá mức độ học tập của học sinh; rèn tính tự giác; tính độc lập khi làm bài kiểm tra, thực hiện nghiêm túc quy chế kiểm tra . II. Ma trận đề. (Trắc nghiệm 30%, Tự luận 70%) Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chủ đề 1. Thống kê. Câu 1a,b,d, 11a,c Câu 11b,d Câu 1c, 11c Số câu 3 2 2 1 1 9 Số điểm 0,75 1,0 1,0 0,25 0,5 3,5 2. Biểu thức Câu 2,3,5, 10b Câu 4,6, 10c Câu 10a đại số. Số câu 3 1 2 1 1 8 Số điểm 0,75 0,5 0,5 0,5 0,5 2,75 3. Tam giác. Vẽ hình, viết gt – Câu 7, 12a, c Câu 12d - Định lí kl Pitago. - Các trường hợp bằng
  2. nhau của tam giác vuông. Số câu 1 2 1 4 Số điểm 0,5 0,25 1,0 1,0 2,75 4. Quan hệ Câu 8, 9 Câu 12b giữa các yếu tố trong tam giác. Số câu 2 1 3 Số điểm 0,5 0,5 1,0 Tổng số câu 9 7 7 1 24 Tổng số điểm 3,0 3,0 3,0 1,0 10,0 Tỉ số % 30% 30% 30% 10% 100% III. Bảng mô tả đề kiểm tra Câu Mô tả 1a Biết tần số của một giá trị 1b Biết số các giá trị của dấu hiệu 1c Vận dụng tính số trung bình cộng của dấu hiệu 1d Nhận biết mốt của dấu hiệu 2 Nhận biết đơn thức 3 Nhận biết đơn thức đồng dạng 4 Hiểu tính tích của hai đơn thức 5 Biết bậc của đơn thức 6 Hiểu tính giá trị của biểu thức tại những giá trị cho trước của biến 7 Vận dụng định lí Pytago để tính cạnh của tam giác vuông 8 Hiểu cạnh lớn nhất của một tam giác 9 Hiểu góc lớn nhất của một tam giác 10a Vận dụng thu gọn đơn thức 10b Biết hệ số, phần biến, bậc của đơn thức 10c Hiểu tính giác trị của đơn thức 11a Biết dấu hiệu của bài toán 11b Hiểu lập bảng tần số, và nhận xét
  3. 11c Vận dụng tính số trung bình cộng 11c Biết mốt của dấu hiệu 11d Hiểu vẽ biểu đồ đoạn thẳng 12a Vận dụng chứng minh hai tam giác bằng nhau 12b Vận dụng so sánh độ dài hai cạnh của tam giác 12c Vận dụng chứng minh tam giác đều 12d Vận dụng tính độ dài cạnh tam giác IV. Đề bài. Đề 1 I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước kết quả đúng của các câu sau.
  4. Câu 1. §iÓm kiÓm tra m«n to¸n cña học sinh líp 7 ®­îc ghi l¹i trong b¶ng sau. 9 4 4 7 7 9 7 8 6 5 9 7 3 6 9 4 8 4 7 5 a) TÇn sè cña ®iÓm 9 lµ A. 7. B. 3. C. 10. D. 4. b) Số các giá trị của dấu hiệu là A. 7. B. 10. C. 20. D. 15. c) Số trung bình cộng là A. 6,65. B. 6,2. C. 6,5. D. 6,4. d) Mốt của dấu hiệu là A. 9. B. 7. C. 4. D. 6. Câu 2. Biểu thức nào sau đây được gọi là đơn thức? A. 1 – x2. B. 5x + y. C. (x + 3)x2. D. 2xy. Câu 3. Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức 3xy2 1 A. 3x2 y . B. xy2 . C. 3(xy)2 . D. 3xy . 3 Câu 4. Kết quả phép tính 5x2 y5 7x2 y5 2x2 y5 là A. 4x2 y5 . B. 8x2 y5 . C. 3x2 y5 . D. 4x2 y5 . 1 Câu 5. Đơn thức x2 y4 z3 có bậc là 5 A. 6. B. 8. C. 9. D. 12. Câu 6. Giá trị của biểu thức 2x3y – 4y2 + 1 tại x = - 2; y = -1 là A. -13. B. 13. C. 19. D. -19. Câu 7. Tam giác ABC vuông tại A có AB = 9cm, AC = 12cm. Độ dài cạnh BC là A. 10 cm. B. 225cm. C. 100 cm. D. 15cm. Câu 8. Cho ABC có Aµ 700;Bµ 300 cạnh lớn nhất của tam giác là A. AB. B. BC. C. AC. D. AB và BC. Câu 9. Cho ABC có AB 7cm, AC 8cm, BC 10cm góc lớn nhất của tam giác là A. Góc B. B. Góc C. C. Góc A. D. Góc A và B. II. Tự luận: (7,0 điểm) 2 3 Câu 10. (1,5 điểm) Cho đơn thức A = x3. xy2 z2 3 4 a) Thu gọn đơn thức A. b) Tìm hệ số, phần biến, bậc của đơn thức A sau khi đã thu gọn.
  5. c) Tính giá trị của đơn thức A khi x 1, y 2, z 3 . Câu 11: (2,5 điểm) Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài toán (tính theo phút) của 30 học sinh lớp 7A được ghi lại bảng sau: 9 7 9 10 9 8 9 5 14 8 10 8 8 8 10 9 10 7 5 14 5 5 14 8 9 7 8 9 8 8 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Lập bảng “ tần số” và nêu nhận xét ? c) Tính số trung bình cộng? Tìm mốt của dấu hiệu ? d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng ? Câu 12: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, có Bµ 600 và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E. a) Chứng minh: ABD = EBD. b) Chứng minh: DA < DC. c) Chứng minh: ABE là tam giác đều. d) Tính độ dài cạnh BC. Hết Đề 2 I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái trước kết quả đúng của các câu sau. Câu 1. §iÓm kiÓm tra m«n to¸n cña học sinh líp 7 ®­îc ghi l¹i trong b¶ng sau. 9 4 4 7 7 9 7 8 6 5 5 7 3 6 9 4 8 4 7 5 a) TÇn sè cña ®iÓm 9 lµ A. 7. B. 3. C. 10. D. 4. b) Số các giá trị của dấu hiệu là A. 7. B. 10. C. 15. D. 20. c) Số trung bình cộng là A. 6,65. B. 6,2. C. 6,5. D. 6,4. d) Mốt của dấu hiệu là A. 7. B. 9. C. 4. D. 6. Câu 2. Biểu thức nào sau đây được gọi là đơn thức? A. 1 – x2. B. 5x + y. C. (x + 3)x2. D. 5xy. Câu 3. Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức 3xy2
  6. 1 1 A. 3x2 y . B. x2 y2 . C. xy2 . D. 3(xy)2 . 3 2 Câu 4. Kết quả phép tính 5x2 y5 7x2 y5 2x2 y5 là A. - 4x2 y5 . B. 8x2 y5 . C. 3x2 y5 . D. 4x2 y5 . 1 Câu 5. Đơn thức x2 y4 z3 có bậc là 5 A. 9. B. 8. C. 6. D. 12. Câu 6. Giá trị của biểu thức 2x3y – 4y2 + 1 tại x = - 2; y = -1 là A. 13. B. - 13. C. 19. D. -19. Câu 7. Tam giác ABC vuông tại A có AB = 9cm, AC = 12cm. Độ dài cạnh BC là A. 10 cm. B. 225cm. C. 15 cm. D. 100 cm. Câu 8. Cho ABC có Aµ 700;Bµ 300 cạnh lớn nhất của tam giác là A. AC. B. BC. C. AB. D. AB và BC. Câu 9. Cho ABC có AB 7cm, AC 8cm, BC 10cm góc lớn nhất của tam giác là A. Góc A. B. Góc C. C. Góc B. D. Góc A và B. II. Tự luận: (7,0 điểm) 2 3 Câu 10. (1,5 điểm) Cho đơn thức A = x3. xy2 z2 3 4 a) Thu gọn đơn thức A. b) Tìm hệ số, phần biến, bậc của đơn thức A sau khi đã thu gọn. c) Tính giá trị của đơn thức A khi x 1, y 2, z 3 . Câu 11: (2,5 điểm) Một giáo viên theo dõi thời gian làm một bài toán (tính theo phút) của 30 học sinh lớp 7A được ghi lại bảng sau: 3 7 9 4 7 8 6 9 4 8 4 8 7 10 6 9 5 7 10 9 5 6 6 10 8 8 3 8 10 6 a) Dấu hiệu ở đây là gì? b) Lập bảng “ tần số” và nêu nhận xét ? c) Tính số trung bình cộng? Tìm mốt của dấu hiệu ? d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng ? Câu 12: (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, có Bµ 600 và AB = 6 cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E. a) Chứng minh: ABD = EBD.
  7. b) Chứng minh: DA < DC. c) Chứng minh: ABE là tam giác đều. d) Tính độ dài cạnh BC. Hết V. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM. Đề 1. I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1a 1b 1c 1d 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án D C D B D B A C B D A C II. Tự luận: (7,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 0,5 2 3 2 3 1 Câu 10 a) Thu gọn đơn thức A: A x3. xy2 z2 ( . )(x3.x)y2 z2 x4 y2 z2 3 4 3 4 2 (1,5 đ) 1 b) Đơn thức A có hệ là , phần biến là x4y2z2, có bậc là 8. 0,5 2 c) Giá trị của đơn thức A tại x 1, y 2, z 3 là: 1 A ( 1)4.( 2)2.( 3)2 18 2 0,5 a) Dấu hiệu: thời gian giải một bài toán của mỗi học sinh lớp 7A. 0,5 Câu 11 b) Bảng “ tần số” 2,5 đ Thời gian(x) 5 7 8 9 10 14 Tần số(n) 4 3 9 7 4 3 N = 30 0,25 - Nhận xét: - Có 30 giá trị, có 6 giá trị khác nhau - Có 4 học sinh làm bài nhanh nhất (5 phút) 0,25 - Có 3 học sinh làm bài chậm nhất (14 phút) - Đa số các học sinh làm bài từ 8 đến 9 phút. c) Số trung bình cộng X = (5.4 + 7.3 + 8.9 + 9.7 + 10.4 + 14.3) : 30 = 8,6 0,5 - Mốt của dấu hiệu là: Mo = 8 0,5 d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng. 0,5
  8. - Vẽ hình – Ghi GT, KL B E 0,5 Câu 12 A C 3,0 đ D a Chứng minh: ABD = EBD Xét ABD và EBD, có: B· AD B· ED 900 BD là cạnh huyền chung A· BD E· BD (gt) 0,5 Vậy ABD = EBD (cạnh huyền – góc nhọn) Chứng minh: DA DH (cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông) (2) 0,5 Từ (1) và (2) suy ra: DA < DC (đpcm) c Chứng minh: ABE là tam giác đều. ABD = EBD (cmt) AB = BE mà Bµ 600 (gt) 0,5 Vậy ABE có AB = BE và Bµ 600 nên ABE đều. d Tính độ dài cạnh BC Ta có E· AC B· EA 900 (gt) Cµ Bµ 900 ( ABC vuông tại A) Mà B· EA Bµ 600 ( ABE đều) Nên E· AC Cµ 0,5 AEC cân tại E EA = EC mà EA = AB = EB = 5cm
  9. Do đó EC = 5cm Vậy BC = EB + EC = 5cm + 5cm = 10cm 0,5 Đề 2 I. Trắc nghiệm: (3,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm. Câu 1a 1b 1c 1d 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án B C B A D C D A B C C A II. Tự luận: (7,0 điểm) Câu Đáp án Điểm 0,5 2 3 2 3 1 Câu 10 a) Thu gọn đơn thức A: A x3. xy2 z2 ( . )(x3.x)y2 z2 x4 y2 z2 3 4 3 4 2 (1,5 đ) 1 b) Đơn thức A có hệ là , phần biến là x4y2z2, có bậc là 8. 0,5 2 c) Giá trị của đơn thức A tại x 1, y 2, z 3 là: 1 A ( 1)4.( 2)2.( 3)2 18 2 0,5 a) Dấu hiệu: thời gian giải một bài toán của mỗi học sinh lớp 7A. 0,5 Câu 11 b) Bảng “ tần số” 2,5 đ Giá trị (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 2 3 2 5 4 6 4 4 N = 30 0,25 - Nhận xét: - Có 30 giá trị, có 8 giá trị khác nhau - Có 2 học sinh làm bài nhanh nhất (3 phút) 0,25 - Có 4 học sinh làm bài chậm nhất (10 phút) - Đa số các học sinh làm bài từ 6 đến 10 phút. c) Số trung bình cộng 0,5 X = (3.2 + 4.3 + 5.2 + 6.5 + 7.4 + 8.6 + 9.4 + 10.4) : 30 = 7 0,5 - Mốt của dấu hiệu là: Mo = 8 0,5 d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
  10. - Vẽ hình – Ghi GT, KL B E 0,5 Câu 12 A C 3,0 đ D a Chứng minh: ABD = EBD Xét ABD và EBD, có: B· AD B· ED 900 BD là cạnh huyền chung A· BD E· BD (gt) 0,5 Vậy ABD = EBD (cạnh huyền – góc nhọn) Chứng minh: DA DH (cạnh huyền lớn hơn cạnh góc vuông) (2) 0,5 Từ (1) và (2) suy ra: DA < DC (đpcm) c Chứng minh: ABE là tam giác đều. ABD = EBD (cmt) AB = BE mà Bµ 600 (gt) Vậy ABE có AB = BE và Bµ 600 nên ABE đều. 0,5 d Tính độ dài cạnh BC Ta có E· AC B· EA 900 (gt) Cµ Bµ 900 ( ABC vuông tại A) Mà B· EA Bµ 600 ( ABE đều) Nên E· AC Cµ 0,5 AEC cân tại E EA = EC mà EA = AB = EB = 6 cm
  11. Do đó EC = 6 cm 0,5 Vậy BC = EB + EC = 6 cm + 6 cm = 12 cm * Chú ý: - Học sinh làm bài không nhất thiết theo trình tự của đáp án. Mọi cách giải khác có kết quả đúng cũng cho điểm tối đa ứng với từng bài, từng câu, từng phần. Buôn Hồ, ngày 15 tháng 3 năm 2021 Duyệt của BGH Duyệt của tổ CM Giáo vên ra đề Nguyễn Thành Trung Trần Thị Tâm TL: