Đề kiểm tra 45 phút môn Toán 8 - Tiết 25 - Trường THCS Dương Xá
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 45 phút môn Toán 8 - Tiết 25 - Trường THCS Dương Xá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_kiem_tra_45_phut_mon_toan_8_tiet_25_truong_thcs_duong_xa.doc
Nội dung text: Đề kiểm tra 45 phút môn Toán 8 - Tiết 25 - Trường THCS Dương Xá
- PHÒNG GD & ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT TRƯỜNG THCS DƯƠNG XÁ Môn: Toán –Tiết 25 LỚP: NĂM HỌC 2015 - 2016 ĐỀ CHẴN Thời gian làm bài 45 phút I) TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1: ( 1,5điểm) Điền dấu “X” vào ô trống thích hợp Câu Nội dung Đúng Sai 1 Hình chữ nhật là một hình bình hành có một góc vuông. 2 Hình thoi là một hình thang cân. 3 Hình vuông vừa là hình thang cân , vừa là hình thoi. 4 Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân. 5 Tứ giác có hai đường chéo vuông góc là hình thoi. 6 Trong hình chữ nhật, giao điểm hai đường chéo cách đều bốn đỉnh của hình chữ nhật. Câu 2: ( 2,5điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng. 1/ Trong các hình sau, hình không có tâm đối xứng là: A . Hình vuông B . Hình bình hành C . Hình thang cân D . Hình thoi 2/ Hình vuông có cạnh bằng 2 thì đường chéo hình vuông đó là: A . 4 B . 8 C . 8 D . 2 3/ Một hình thang có đáy lớn dài 6cm, đáy nhỏ dài 4cm . Độ dài đường trung bình của hình thang đó là: A . 10cm B . 5cm C . 10 cm D . 5 cm 4/ Một hình chữ nhật có độ dài đáy lớn là 5cm. Độ dài đường trung bình nối trung điểm hai đáy nhỏ của hình chữ nhật đó là: A . 10cm B . 5cm C . 10 cm D . 5 cm 5/ Một hình thang có một cặp góc đối là: 1250 và 650. Cặp góc đối còn lại của hình thang đó là: A . 1050 ; 450 B . 1050 ; 650 C . 1150 ; 550 D . 1150 ; 650 II) TỰ LUẬN: (6 điểm) Cho hình bình hành ABCD có AD = 2AB, A = 600. Gọi P , Q lần lượt là trung điểm BC và AD. 1/ Chứng minh ABPQ và BPDQ là các hình thoi. Suy ra AP PD. 2/ Chứng minh tứ giác BQDC là hình thang cân. 3/ Lấy I đối xứng của A qua B. Chứng minh tứ giác BICD là hình chữ nhật. Suy ra I , P , D thẳng hàng.
- PHÒNG GD & ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT TRƯỜNG THCS DƯƠNG XÁ Môn: Toán –Tiết 25 LỚP: NĂM HỌC 2015 - 2016 ĐỀ LẺ Thời gian làm bài 45 phút I) TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1: ( 1,5điểm) Điền dấu “X” vào ô trống thích hợp Câu Nội dung Đúng Sai 1 Hình chữ nhật là một hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau. 2 Hình bình hành là một hình thang cân. 3 Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau. 4 Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân. 5 Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau là hình chữ nhật. 6 Một tứ giác vừa là hình thoi, vừa là hình chữ nhật thì là hình vuông. Câu 2: ( 2,5điểm) Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước kết quả đúng. 1/ Trong các hình sau, hình không có trục đối xứng là: A . Hình chữ nhật B . Hình bình hành C . Hình thang cân D . Hình vuông 2/ Hình vuông có cạnh bằng 1 thì đường chéo hình vuông đó là: A . 4 B . 8 C . 8 D . 2 3/ Một hình thang có đáy lớn dài 8cm, đáy nhỏ dài 6cm . Độ dài đường trung bình của hình thang đó là: A . 7cm B . 14cm C . 10 cm D . 5 cm 4/ Một hình chữ nhật có độ dài đáy lớn là 6cm. Độ dài đường trung bình nối trung điểm hai đáy nhỏ của hình chữ nhật đó là: A . 12cm B . 6cm C . 10 cm D . 5 cm 5/ Một hình thang có một cặp góc đối là: 1150 và 450. Cặp góc đối còn lại của hình thang đó là: A . 1750 ; 450 B . 1450 ; 750 C . 1150 ; 550 D . 1450 ; 450 II) TỰ LUẬN: (6 điểm) Cho hình bình hành MNPQ có MQ = 2MN, M = 600. Gọi E , F lần lượt là trung điểm NP và MQ. 1/ Chứng minh MNEF và NEQF là các hình thoi. Suy ra ME EQ. 2/ Chứng minh tứ giác NFQP là hình thang cân. 3/ Lấy I đối xứng của M qua N. Chứng minh tứ giác NIPQ là hình chữ nhật. Suy ra I , E , Q thẳng hàng.
- ĐÁP ÁN I) TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Câu 1: (1,5điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25điểm. Đề Câu 1 2 3 4 5 6 Chẵn Đáp án Đ S Đ S S Đ Lẻ Đáp án Đ S S Đ S Đ Câu 2: (2,5điểm) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5điểm. Đề Câu 1 2 3 4 5 Chẵn Đáp án C C B B C Lẻ Đáp án B D A B B II) TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu Đáp án Biểu điểm Vẽ hình đúng, chính xác 1 I B P C A Q D - Chứng minh được ABPQ là hình thoi 0,5 - Chứng minh được BPDQ là hình thoi 0,5 1 - Chỉ ra được AP BQ 0,5 - AP PD. 0,5 - Chứng minh được BQDC là hình thang 0,5 - Chứng minh được P·BQ D·CB 600 0,5 2 0,5 - BQDC là hình thang cân. - Chứng minh được BICD là hình bình hành 0,5 - Chứng minh được ABD vuông I·BD 900 0,5 3 - BICD là hình chữ nhật - P là trung điểm BC, nên P là trung điểm ID. Hay I , P , D thẳng 0,5 hàng. ( * Chú ý: Mọi cách làm khác đúng vẫn cho điểm tối đa của câu đó. )