Đề kiểm tra 1 tiết học kì I môn Vật lí 8 (Có đáp án)

doc 4 trang Thủy Hạnh 13/12/2023 1530
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra 1 tiết học kì I môn Vật lí 8 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_1_tiet_hoc_ki_i_mon_vat_li_8_co_dap_an.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra 1 tiết học kì I môn Vật lí 8 (Có đáp án)

  1. Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Tên chủ đề Cấp độ thấp Cấp độ cao Cộng 1/ Chuyển động cơ - Nêu được dấu hiệu để nhận biết chuyển - Đổi được - Vận dụng -. Tính được học, vận tốc , động cơ. đơn vị vận được công tốc độ trung chuyển động không tốc. bình của một - Nêu được các dạng chuyển động thường thức v = s đều, chuyển động gặp và cho ví dụ. t chuyển động đều không đều. - Nêu được thế nào là chuyển động đều. Số câu hỏi 3 1 1 1 6 Số điểm 2,25 0,25đ 1,5đ 1đ 5đ Tỉ lệ % 22,5% 2,5% 15% 10% 50% 2/ Biểu diễn lực, sự - Nêu được thế nào là hai lực cân bằng. - Giải thích - Biểu diễn cân bằng lực, quán - Nêu được kết luận về lực. được một số được lực tính, lực ma sát. hiện tượng - Nêu được định nghĩa và ví dụ về các lực bằng vectơ. thường gặp ma sát. liên quan - Nêu được quán tính của một vật là gì. đến quán - Cho được ví dụ về hai lực cân bằng tính. 2 10 Số câu hỏi 1 7 2,25đ 5,đ Số điểm 1,5đ 2,5đ 2,25% Tỉ lệ % 15% 25% 50% 22,5% TS câu hỏi 4 8 3 1 16 TS điểm 3,75đ 2đ 3,25đ 1đ 10đ Tỉ lệ % 37,5% 20% 32,5% 10% 100% 1
  2. Họ và tên: KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I Môn: Vật lí – Lớp 8 Lớp: 8 - . Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian giao đề) Điểm: Lời phê: I. TRẮC NGHIỆM (3đ) Mỗi câu trả lời đúng 0,25đ *Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời em cho là đúng nhất. Câu 1: Người lái đò đang ngồi yên trên chiếc thuyền thả trôi trên dòng nước. Trong các câu mô tả sau đây câu nào đúng? A. Người lái đò đứng yên so với dòng nước. B. Người lái đò đứng yên so với bờ sông. C. Người lái đò chuyển động so với dòng nước. D. Người lái đò chuyển động so với chiếc thuyền. Câu 2: Trong các phép đổi đơn vị vận tốc sau đây, phép đổi nào là sai? A. 12m/s = 43,2km/h B. 150cm/s = 5,4km/h C. 48km/h = 23,33m/s D. 62km/h = 17,2m/s Câu 3: Đưa một vật nặng hình trụ lên cao bằng hai cách, hoặc là lăn vật trên mặt phẳng nghiêng hoặc là kéo vật trượt trên mặt phẳng nghiêng. Cách nào lực ma sát lớn hơn? A. Lăn vật. B. Kéo vật. C. Cả hai cách như nhau. D. Không so sánh được. Câu 4: Trường hợp nào sau đây không phải là lực ma sát? A. Lực xuất hiện khi lốp xe trượt trên mặt đường. B. Lực xuất hiện làm mòn đế giày. C. Lực xuất hiện khi lò xo bị nén hay bị dãn. D. Lực xuất hiện giữa dây cuaroa với bánh xe truyền chuyển động. Câu 5: Khi nói về quán tính của một vật, kết luận nào không đúng: A. Tính chất giữ nguyên vận tốc của vật gọi là quán tính. B. Vì có quán tính nên mọi vật không thể thay đổi vận tốc ngay được. C. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính nhỏ và ngược lại. D. Vật có khối lượng lớn thì có quán tính lớn và ngược lại. Câu 6: Hình nào sau đây biểu diễn đúng trọng lực của vật có khối lượng 5kg? A. B. C. D. 25N 2,5N 2,5N 25N Câu 7: Một vận động viên đua xe đạp chuyển động trên đường đua với vận tốc trung bình 40km/h. Sau 30 phút người đó đi được: A. 40km B. 70km C. 1200km D. 20km. Câu 8: Kết luận nào sau đây không đúng: A. Lực là nguyên nhân duy trì chuyển động. B. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi hướng chuyển động. C. Lực là nguyên nhân khiến vật thay đổi vận tốc. D. Một vật bị biến dạng là do có lực tác dụng vào nó. Câu 9: Hiện tượng nào sau đây không do áp suất khí quyển gây ra? A. Quả bóng bàn bị bẹp thả vào nước nóng lại phồng lên như cũ. 2
  3. B. Lấy thuốc vào xi lanh để tiêm. C. Hút xăng từ bình chứa của xe bằng vòi. D. Uống nước trong cốc bằng ống hút. Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên: A. Lượng chất lỏng ở hai nhánh luôn bằng nhau B. Mực chất lỏng ở hai nhánh luôn bằng nhau C. Không tồn tại áp suất chất lỏng D. Mực chất lỏng ở hai nhánh khác nhau Câu 11: Xe tăng nặng nề có thể chạy được trên đất mềm, còn ôtô có khối lượng nhẹ hơn lại dễ bị sa lầy, vì: A. xe tăng chạy trên bản xích nên chạy êm. B. Xe tăng chạy trên bản xích nên không bị trượt. C. lực kéo của tăng rất mạnh. D. nhờ bản xích lớn, diện tích tiếp xúc lớn, nên áp suất nhỏ, không bị lún Câu 12: Công thức tính vận tốc là: A. v = s.tB. t = v/ sC. v= s/tD. v = t/s II. TỰ LUẬN (7đ) Câu 13: (1,5đ) Kể tên các dạng chuyển động thường gặp. Cho ví dụ ? Câu14: (2đ) Bạn Nam đang đi bộ trên đường thì bị vấp một rễ cây. Hỏi bạn Nam sẽ bị ngã về phía nào? Tại sao? Câu 15: (1đ) Hãy biểu diễn lực sau: Lực kéo vật có phương nằm ngang, chiều từ phải sang trái và có độ lớn 1500 N (Tỉ xích tùy chọn). Câu 16: (2,5đ) Một xe vận tải có khối lượng 2,4 tấn, có 4 bánh xe. Áp suất của xe tác dụng lên mặt đường là 5.104 pa. a. Tính diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe lên mặt đường? b. Nếu xe chở 3 tấn hàng thì áp suất của xe tác dụng lên mặt đường là bao nhiêu? (Biết rằng khi đó diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe tăng thêm 300cm2) ĐÁP ÁN: I. TRẮC NGHIỆM (4đ) Mỗi câu trả lời đúng 0,25đ *Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời em cho là đúng nhất Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp A C B C C A D A A B D C án II. TỰ LUẬN (7đ) Câu 13: (1,5đ) Các dạng chuyển động thường gặp và ví dụ: - Chuyển động thẳng: Chuyển động của máy bay. - Chuyển động cong: Chuyển động của quả bóng bàn. - Chuyển động tròn: Chuyển động của đầu kim đồng hồ. (HS có thể cho ví dụ khác; kể tên được 1 dạng chuyển động 0,25đ, 1 ví dụ đúng 0,25đ) Câu 14: (2đ) Bạn Nam bị ngã về phía trước. Vì chân của bạn Nam bị rễ cây chặn lại nên dừng đột ngột còn phần đầu và phần thân do có quán tính nên vẫn tiến về phía trước. (Thiếu ý quán tính trừ 0,5đ) 3
  4. Câu 15: (1đ) 1cm Chọn tỉ xích: 500 N F = 1500N 500N Câu 16: (2,5đ) Tóm tắt (0,5đ) m = 2,4 tấn = 2400kg 4 p = 5.10 Pa m1 = 3 tấn = 3000kg s’ = 300 cm2 = 0,03m2 a) tính s = ? b) tính p1 = ? giải a) Áp lực của xe tác dụng lên mặt đường F = 10.m = 10.2400 = 24000 (N) (0,5đ) Diện tích tiếp xúc của các bánh xe với mặt đất là s* = F: p = 24000 ; 5.104 = 0,48 m2 (0.25đ) Diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe với mặt đất là s = s*:4 = 0,48 : 4 = 0,22 (m2) (0,25đ) b) Tổng trọng lượng của xe và hang hóa trên xe F1= F + 10.m1 = 24000 + 10. 3000 = 54000 (N) (0,25đ) Diện tích tiếp xúc của bánh xe lên mặt đường 2 s1 = (s’ + s*).4 = ( 0,03 +0,22).4 = 1 (m ) (0,25đ) Áp suất tác dụng của xe lên mặt đường P1 = F1 : s1 = 54000 : 1 = 54000 (Pa) (0,5đ) 4