Đề đề xuất thi định kì cuối kì II môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Đại Nghĩa (Có ma trận + đáp án)

doc 5 trang Thủy Hạnh 13/12/2023 1900
Bạn đang xem tài liệu "Đề đề xuất thi định kì cuối kì II môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Đại Nghĩa (Có ma trận + đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_de_xuat_thi_dinh_ki_cuoi_ki_ii_mon_lich_su_lop_8_nam_hoc.doc

Nội dung text: Đề đề xuất thi định kì cuối kì II môn Lịch sử Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Đại Nghĩa (Có ma trận + đáp án)

  1. # PHÒNG GD THỊ XÃ BUÔN HỒ ĐỀ THI ĐỊNH KÌ CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN ĐẠI NGHĨA NĂM HỌC: 2020 – 2021 Môn: Lịch sử - Lớp 8 Thời gian 45 phút(Không kể thời gian giao đề) ĐỀ ĐỀ XUẤT I. MỤC TIÊU KIỂM TRA: 1. Kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức cho HS - Phát triển nâng cao trình độ nhận thức cho HS, làm cơ sở đánh giá HS trong học kì II 2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ: - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng, niềm tự hào dân tộc. - Biết trân trọng những gì mình đang có, biết ơn những vị anh hùng cách mạng, những người đã hi sinh xương máu để bảo vệ tổ quốc - Có thái độ học tập đúng đắn, ý thức xây dựng Tổ quốc Việt Nam XHCN 3. Kĩ năng: - Biết cách hệ thống hoá kiến thức lịch sử, trình bày bài thi - Rèn luyện kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá sự kiện lịch sử 4. Định hướng phát triển năng lực, phẩm chất: - Năng lực chung: năng lực tự chủ và tự học; năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. - Năng lực đặc thù: Tư duy, vận dụng kiến thức và kĩ năng đã học. - Phẩm chất: Chăm chỉ học tập, trung thực và trách nhiệm. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: - Trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận. - Tỉ lệ: Trắc nghiệm khách quan 30%; Tự luận 70%. III. BẢNG MA TRẬN: Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dung Vận dung cao Cộng TN TL TN TL TN TL TN TL Nội dung 1. Khởi nghĩa Lập Yên Thế và niên phong trào biểu chống Pháp các của đồng bào giai miền núi đoạn phát triển của khởi nghĩa Yên Thế Số câu: 1 1 Số điểm: 1,75 1,75 Tỷ lệ: 17,5% 17,5% 2. Trào lưu cải Nêu Hiểu lí cách Duy tân ở được ý do vì
  2. Việt Nam nửa nghĩa sao các cuối thế kỉ của các đề nghị XIX đề nghị cải cách cải cách không được thực hiện Số câu: 1/2 1/2 1 Số điểm: 1,5 2,0 3,5 Tỷ lệ: 15% 20% 35% Biết những Hiểu Xác Xác Nhận 3. Chính sách chuyển những định định xét về khai thác biến về chuyển được được chủ thuộc địa của kinh tế, xã biến xã những bản chất trương thực dân Pháp, hội Việt hội Việt giai cấp của chủ dựa vào những chuyển Nam dưới Nam dưới nào có trương Nhật biến về kinh tác động tác động thể tham vận Bản để tế, xã hội Việt của chính của chính gia cuộc động bạo Nam và phong sách khai sách khai vân cứu động vũ trào yêu nước thác lần thứ thác lần động nước trang chống Pháp từ nhất của thứ nhất cứu của đánh đầu thế kỉ XX Pháp của Pháp nước Phan Pháp, đến năm 1918 và phong đầu thế Bội giành trào yêu kỉ XX Châu độc lập nước chống dân tộc Pháp từ của đầu thế kỉ Phan XX đến Bội năm 1918 Châu và Hôi Duy tân Số câu: 6 4 1 1 1 13 Số điểm: 1,5 1,0 0,25 0,25 0,75 3,75 Tỷ lệ: 15% 10% 2,5% 2,5% 7,5% 37,5% 3. Nhân dân Biết Đắk Lắk đươc kháng chiến chính chống thực sách cai dân Pháp xâm trị về lược (1858 kinh tế - 1945) xã hội thực dân Pháp đã thi hành đối với đồng bào Đắk Lắk Số câu: 1 1 Số điểm: 1,0 1,0 Tỷ lệ: 10% 10% Tổng số câu: 7+1/2 4+1/2 2 2 16 Tổng số điểm: 4,0 3,0 2,0 1,0 10 Tỉ lệ %: 40% 30% 20% 10 100% IV. ĐỀ KIỂM TRA A.Phần trắc nghiệm(3,0 điểm): Chọn đáp án đúng nhất: Câu 1. Phong trào Đông Du đưa thanh niên Việt Nam sang nước nào học tập?
  3. A. Anh. B. Pháp. C. Mĩ. D. Nhật. Câu 2. Hội Duy Tân do ai đứng đầu? A. Phan Bội Châu. B. Phan Châu Trinh. C. Huỳnh Thúc Kháng. D. Lương Văn Can. Câu 3. Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước vào thời gian nào? A. 5-6-1910. B. 5-6-1911. C. 5-6-1912. D. 5-6-1913. Câu 4. Tầng lớp giai cấp có tinh thần cách mạng triệt để nhất là: A. Công nhân B. Nông dân C. Tiểu tư sản thành thị D. Tư sản dân tộc Câu 5. Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, xã hội Việt Nam xuất hiện mấy giai cấp, tầng lớp mới? A. 2 giai cấp, tầng lớp. B. 3 giai cấp, tầng lớp. C. 4 giai cấp, tầng lớp. D. 5 giai cấp, tầng lớp. Câu 6. Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, các giai cấp mới xuất hiện trong xã hội Việt Nam là gì? A. Công nhân, địa chủ và nông dân. B. Tư sản, tiểu tư sản và công nhân. C. Địa chủ phong kiến và tư sản D. Địa chủ phong kiến và nông dân. Câu 7. Giai cấp công nhân Việt Nam sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ vì: A. họ bị địa chủ phong kiến bóc lột tàn bạo. B. họ lương không đủ ăn. C. họ đòi cải thiện điều kiện việc làm và sinh hoạt. D. họ bị thực dân, phong kiến và tư sản bóc lột. Câu 8. Vì sao dưới chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, giai cấp nông dân bị bần cùng hóa? A. Họ bị địa chủ phong kiến và giai cấp tư sản Pháp bóc lột tàn bạo. B. Họ bị tư sản Pháp cạnh tranh, chèn ép và phải nộp rất nhiều thứ thuế . C. Họ bị địa chủ, hào lí và thực dân cướp đoạt hết ruộng đất . D. Họ bị tước đoạt ruộng đất, phải gánh chịu nhiều thứ thuế và các khoản phụ thu khác. Câu 9. Vì sao tầng lớp tư sản mong muốn có những thay đổi nhỏ để dễ bề làm ăn sinh sống? A. Họ bị lệ thuộc và yếu ớt về mặt kinh tế. B. Họ bị tư sản Pháp cạnh tranh, chèn ép và phải nộp rất nhiều thứ thuế . C. Họ bị địa chủ, hào lí và thực dân cướp đoạt hết ruộng đất . D. Họ bị tư bản và chính quyền thực dân Pháp chèn ép, kìm hãm. Câu 10.Vì sao tầng lớp tiểu tư sản tích cực tham gia vào các cuộc vận động cứu nước? A. Họ bị lệ thuộc và yếu ớt về mặt kinh tế. C. Họ là những người bị bóc lột nặng nề nhất B. Họ là những người có ý thức dân tộc. D. Họ bị thực dân Pháp bóc lột, kìm hãm. Câu 11. Những giai cấp nào có thể tham gia cuộc vân động cứu nước đầu thế kỉ XX? A. Công nhân, địa chủ, tư sản. B. Nông dân, công nhân và đại địa chủ. C. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức. D. Tư sản, địa chủ, và nông dân. Câu 12. Nhận xét“đưa hổ ra của trước, rước beo vào của sau” của Nguyễn Tất Thành là muốn nói đến chủ trương nào của Phan Bội Châu? A. Dựa vào Pháp để đánh Mĩ B. Dựa vào Nhật để đánh Pháp C. Dựa vào Pháp để đánh Nhật. D. Dựa vào Mĩ để đánh Pháp. B. Phần tự luận (7,0 điểm): Câu 1(1,0 điểm). Trình bày chính sách cai trị về kinh tế - xã hội của thực dân Pháp ở Đăk Lăk tử 1858 – 1930? Câu 2(3,5 điểm). Vì sao các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được? Những đề nghị cải cách đó có ý nghĩa gì? Câu 3(1,75 điểm). Hãy lập niên biểu các giai đoạn phát triển của khởi nghĩa Yên Thế? Câu 4(0,75 điểm). Em có nhận xét gì về chủ trương dựa vào Nhật Bản để bạo động vũ trang đánh Pháp, giành độc lập dân tộc của Phan Bội Châu và Hôi Duy tân? V. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: A. Phần trắc nghiệm(3,0 điểm): (Mỗi câu đúng 0,25đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D A B A B B D D D B C B
  4. B. Phần tự luận (7,0 điểm): Câu Nội dung Điểm 1 Chính sách cai trị về kinh tế - xã hội của thực dân Pháp ở Đắk Lắk: (1,0đ) - Cướp đất đai, nương rẫy để lập đồn điền. 0,5 - Lập sổ đinh, bắt nhân dân nộp thuế, đi khai khẩn đất hoang cho chúng 0,5 *Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được vì: - Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những 1,0 cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại. - Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách. 1,0 2 *Ý nghĩa những đề nghị cải cách: (3,5đ) - Tấn công vào những tư tưởng bảo thủ, cản trở bước tiến hóa của dân tộc; 0,5 - Phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức 0,5 thời. - Góp phần vào việc chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy Tân ở Việt Nam đầu 0.5 thê kỉ XX Niên biểu các giai đoạn phát triển của khởi nghĩa Yên Thế: Giai đoạn Đặc điểm Là thời kì hoạt động riêng rẽ, chưa có sự chỉ huy thống 0.5 - GĐ1: 1884-1892 nhất. Đề Nắm là thủ lĩnh. 3 - Là thời kì vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở vật chất, (1,75đ). 0.75 - GĐ2: 1893-1908 dưới sự chỉ huy của Đề Thám - Đề Thám hai lần xin giảng hòa với Pháp - Pháp tập trung lực lượng, liên tiếp càn quét và tấn công 0.5 - GĐ3: 1909-1913 Yên Thế - 10-2- 1913, Đề Thám hi sinh, phong trào tan rã Nhận xét về chủ trương dựa vào Nhật Bản để bạo động vũ trang đánh Pháp, giành độc lập dân tộc của Phan Bội Châu và Hôi Duy tân: -Chủ trương bạo động là đúng, nhưng cầu viện Nhật Bản là sai, vì: 0,25 4 + Nhật cũng giống Pháp, đều là chủ nghĩa đế quốc, mà bản chất của chủ nghĩa (0,75đ) 0,25 đế quốc thì đều tham lam thuộc địa như nhau. + Như thế, dựa vào Nhật để đánh Pháp thì không khác nào “đưa hổ ra của trước, 0,25 rước beo vào của sau” HẾT GV ra đề Duyệt của tổ chuyên môn: Duyệt của chuyên môn Nguyễn Thị Thủy Võ Thị Thu Hiền Hồ Hoài Phước TL: