Bài giảng Đại lý 8 - Tiết 12, bài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực nam á

ppt 32 trang thienle22 3550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Đại lý 8 - Tiết 12, bài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực nam á", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dai_ly_8_tiet_12_bai_10_dieu_kien_tu_nhien_khu_vuc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Đại lý 8 - Tiết 12, bài 10: Điều kiện tự nhiên khu vực nam á

  1. TRƯỜNG THPT-THCS LÝ THÁI TỔ ĐỊA LÝ LỚP 8
  2. Pa-ki-xtan Nê-pan Bu-tan Ấn Độ Băng-la-đét Xri Lan-ca Man-đi-vơ Bản đồ hành chính các nước Nam Á
  3. Đỉnh Everest Sông Hằng 1 2 Hoang mạc Thar Ấn Độ 3 4
  4. Tiết 12. Bài 10. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NAM Á Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á
  5. 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐỊA HÌNH a. Vị trí địa lý: LƯỢC ĐỒ CÁC NƯỚC CHÂU Á - Nằm ở rìa phía Nam của lục địa Á – Âu. KHU VỰC NAM Á
  6. 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐỊA HÌNH a. Vị trí địa lý: 0 - Nằm ở rìa phía Nam 36 B Tây Nam Á của lục địa Á - Âu. Trung Á 0 62 § 980§ - Tọa độ: khoảng 90B đến 360B và 620Đ đến 980Đ. - Tiếp giáp: Khu vực Tây Nam Á, Trung Á, Đông Đông Nam Á, biển A-Ráp, vịnh Nam Á Ben-gan. - Có đường chí tuyến Bắc đi qua gần chính giữa lãnh 90B thổ.
  7. 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐỊA HÌNH b. Địa hình Gồm 3 miền: - Phía Bắc: Dãy Himalaya - Trung tâm: Đồng bằng Ấn Hằng - Phía Nam: Sơn nguyên Đê can Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á
  8. 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐỊA HÌNH b. Địa hình DÃY HIMALAYA Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á
  9. 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐỊA HÌNH b. Địa hình ĐỒNG BẰNG ẤN - HẰNG TạoLàLà khu mộtthành vựcđồng bởi đông bằng hệ thốngdân lớn cư (700.000nhấtsông Trái Ấn, km Đất, sông2) vànơi Hằng màu sinh vàmỡ, sống dàicủasông hơn gần Brahmaputra.30001 tỉ người km, rộng (khoảng từ 1/7250km dân số đến toàn 350 thế km. giới)
  10. 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐỊA HÌNH b. Địa hình SƠN NGUYÊN ĐÊ-CAN Cao nguyên trải rộng DeccanLà cao là nguyên phần chínhnham của trên tám bang của Ấn Độ, thạchbán đảo lớn Ấnnhất Độ. thế Độ giới cao baotrung phủ bìnhTrung 450 và-900 Nam mét Ấn Độ
  11. 1. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ VÀ ĐỊA HÌNH b. Địa hình Miền địa hình §Æc ®iÓm - Cao, đồ sộ 1. Núi - Hướng TB-ĐN Hy-ma-lay-a - Dài 2600 Km, - Rộng 320- 400Km - Rộng và bằng phẳng 2. Đồng bằng - Dài 3000Km, Ấn–Hằng - Rộng 250-350Km - Thấp và bằng phẳng 3. Sơn nguyên - Rìa phía Tây và phía Đê-can Đông có dãy Gát Tây và Gát Đông
  12. 2. KHÍ HẬU, SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN TỰ NHIÊN a. Khí hậu: 1. Em hãy kể tên các đới và kiểu khí hậu ở Nam Á? (H2.1) 2. So sánh nhiệt độ và lượng mưa của 3 địa điểm trên lược đồ? Từ đó, rút ra đặc điểm và quy luật phân bố mưa ở Nam Á? (H10.2) 3. Phân tích lược đồ để giải thích sự phân bố mưa ở Nam Á? (H10.2)
  13. 2. KHÍ HẬU, SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN TỰ NHIÊN a. Khí hậu: - Nam Á có 2 đới KH: Cận Himalaya nhiệt, nhiệt đới. Khí hậu - Nam Á có 3 nhiêt Khí hậu kiểu KH: nhiệt đới khô núi cao đới gió mùa, nhiệt đới khô và kiểu núi cao. Khí hậu nhiệt đới - Chủ yếu là KH gió mùa nhiệt đới gió mùa
  14. 2. KHÍ HẬU, SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN TỰ NHIÊN a. Khí hậu: Địa điểm Mum-bai Serapundi Mun-tan Nhiệt độ 25 - 29 12 - 20 12 - 35 (0C) Lượng 3000 11.000 183 mưa (mm) - Nhận xét - Kết luận
  15. 2. KHÍ HẬU, SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN TỰ NHIÊN a. Khí hậu: Địa điểm Mum-bai Serapundi Mun-tan Nhiệt độ 25 - 29 12 - 20 12 - 35 (0C) Lượng 3000 11.000 183 mưa (mm) - Nhiệt độ: - Nhiệt độ: - Nhiệt độ: Nhận xét chênh lệch ít. chênh lệch khá lớn. chênh lệch lớn. - Mưa lớn - Mưa rất lớn - Mưa rất ít Kết luận: - Đặc điểm: Phân bố mưa ở Nam Á không đều. - Quy luật: Càng vào sâu trong lục địa và phía Tây mưa càng ít
  16. 2. KHÍ HẬU, SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN TỰ NHIÊN a. Khí hậu:
  17. CÔNG TÁC THỦY LỢI Vßi tưíi nước trong n«ng nghiÖp Tr¹m b¬m nưíc X©y dùng giÕng tưíi ruéng §Ëp PaRaKKA trªn s«ng H»ng
  18. 2. KHÍ HẬU, SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN TỰ NHIÊN b. Sông ngòi:
  19. SÔNG HẰNG SôngTheoSôngHằngdàitín ngưỡng2đang.510 gánhkm,Hindu,chịulưu vựccáctắmmứcrộngtrên ôsôngL907ànhiễmcon.000Hằngsôngkm²cựcđượcquan. kỳSôngxemtrọngcao,làlàvớinhấtnguồngột sựrửacủasốngảnhmọitiểu hưởngtộilụccủalỗi,địahàngcủauốngẤntriệu400Độnướctriệungười- sôngdòngdânẤnHằngsốngsôngĐộ trướcsốnggầnlinh conkhithiêngdọcsôngchếttheonhất.lànómộtđốivàđiềmvớiphụẤnlànhthuộcĐộ. giáovào. nó hàng ngày.
  20. 2. KHÍ HẬU, SÔNG NGÒI VÀ CẢNH QUAN TỰ NHIÊN c. Cảnh quan: Núi cao Rừng nhiệt đới ẩm Hoang mạc Xa van và cây bụi
  21. ĐỊA HÌNH ĐIỀU VỊ TRÍ KIỆN TỰ KHÍ ĐỊA NHIÊN HẬU LÝ NAM Á SÔNG NGÒI
  22. CỦNG CỐ Câu 1. Hãy nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp với đặc điểm phân bố các miền địa hình Nam Á? A B 1. Phía bắc a. Đồng bằng Ấn Hằng 2. Phía nam b. Dãy Himalaya 3. Ở giữa c. Sơn nguyên Đê-can
  23. CỦNG CỐ Câu 2. Hãy nối ý cột A với ý cột B cho phù hợp? A (Khí hậu) B (Cảnh quan) 1. Nhiệt đới gió mùa a. Hoang mạc và bán hoang mạc 2. Nhiệt đới khô b. Cảnh quan núi cao 3. Khí hậu núi cao c. Rừng nhiệt đới ẩm
  24. VẬN DỤNG Câu 1. Các thành phần tự nhiên của Nam Á có mối liên hệ tác động với nhau hay không? Em hãy lấy một số ví dụ chứng minh mối liên hệ giữa các thành phần tự nhiên ở Nam Á? Câu 2. Địa hình đã ảnh hưởng đến sự phân hóa khí hậu ở Nam Á như thế nào? Câu 3. Tại sao cùng vĩ độ với Việt Nam mà mùa đông ở Nam Á lại ấm áp hơn? Câu 4. Tại sao Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa mưa nhiều mà cảnh quan chủ yếu lại là xavan cây bụi?
  25. Câu 1. Các thành phần tự nhiên của Nam Á có tác động qua lại với nhau không? ĐỊA HÌNH SINH VẬT KHÍ HẬU SÔNG NGÒI
  26. Câu 2. Địa hình đã ảnh hưởng đến sự phân hóa khí hậu ở Nam Á như thế nào?
  27. Câu 3. Tại sao cùng vĩ độ với Việt Nam mà mùa đông ở Nam Á lại ấm áp hơn? Gió mùa đông
  28. Câu 4. Tại sao Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa mưa nhiều mà cảnh quan chủ yếu lại là xavan cây bụi?
  29. Bài tập: Dựa vào H10.1/SGK trang 33 em hãy kể tên và xác định phạm vi phân bố của các loại khoáng sản ở Nam Á? Những tài nguyên thiên nhiên này có ý nghĩa gì đối với Nam Á trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội?
  30. KÍNH CHÚC THẦY, CÔ VÀ CÁC EM SỨC KHOẺ TRƯỜNG THCS TÂY SƠN QUẬN HẢI CHÂU ĐN