Đề đề xuất kiểm tra cuối kì II môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Đại Nghĩa (Có ma trận + đáp án)

doc 4 trang Thủy Hạnh 13/12/2023 1250
Bạn đang xem tài liệu "Đề đề xuất kiểm tra cuối kì II môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Đại Nghĩa (Có ma trận + đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_de_xuat_kiem_tra_cuoi_ki_ii_mon_dia_li_lop_8_nam_hoc_2020.doc

Nội dung text: Đề đề xuất kiểm tra cuối kì II môn Địa lí Lớp 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Trần Đại Nghĩa (Có ma trận + đáp án)

  1. # PHÒNG GD & ĐT THỊ XÃ BUÔN HỒ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II TRƯỜNG THCS TRẦN ĐẠI NGHĨA Năm học 2020-2021 Môn: Địa lí – lớp 8 ĐỀ ĐỀ XUẤT I. Xác định mục tiêu kiểm tra: - Đánh giá về kiến thức, kĩ năng cơ bản ở 3 mức độ: Biết, hiểu, vận dụng của học sinh sau khi học những nội dung của chủ đề về chủ đề các thành phần tự nhiên và chủ đề các miền địa lí tự nhiên. - Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung dạy học và giúp đỡ học sinh một cách kịp thời. II. Xác định hình thức kiểm tra: - Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm 30% và tự luận 70%. * Năng lực * Năng lực chung - Năng lực tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề. * Năng lực Địa Lí - Năng lực nhận thức khoa học địa lí: Trình bày đặc điểm về các thành phần tự nhiên; Địa Lí tự nhiên Việt Nam. - Năng lực vận dụng kiến thức kĩ năng đã học để làm bài thi giữa kì đạt kết quả cao. *. Phẩm chất - Trách nhiệm, chăm chỉ, trung thực. III Xây dựng ma trận đề kiểm tra - Đề kiểm tra cuối học kì II địa lí 8, chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là 14 tiết (100%) - Trên cơ sở xác định số tiết, kết hợp với việc xác định chuẩn ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau: Chủ đề Nhận biết. Thông hiểu. Vận dụng N/D TN TL TN TL Thấp Cao chương trìnhh -Biết 1 số đặc Nêu được Trình bày và . Rèn luyện Vận dụng CÁC điểm của tài đặc điểm giải thích kĩ năng những việc THÀNH nguyên khí chung của được 1 số đặc vẽ biểu cần phải làm gì PHẦN TỰ hậu, đất, sinh sông ngòi điểm chung đồ. để bảo vệ NHIÊN vật Việt Nam. Việt Nam tài nguyên rừng? . khí hậu,s đất, sinh vật Việt Nam. S/C: 11 4 câu 1 câu 5 câu 1/2 câu 1/2 câu S/Đ: 7, 25 1,0 điểm 2,0 điểm 1,25 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm TL: 72,5% 10% 20% 12,5% 20% 10% ĐỊA LÍ -Biết vị trí địa Kể tên các Giải thích Giải thích CÁC MIỀN lí, phạm vi cảnh cảnh được 1 số đặc được 1 số TỰ NHIÊN lãnh thổ của quan đẹp điểm nổi bật đặc điểm nổi miền Tây Bắc của miền về địa lí tự bật về địa lí và Bắc Trung Bắc và nhiên của tự nhiên của Bộ. Biết những Đông Bắc miền Tây Bắc miền Bắc và khó khăn và Bắc bộ. và Bắc Trung Đông Bắc thiên tai của Bộ. Bắc bộ.
  2. miền. S/C: 4 2 câu 1/2 câu 1 câu 1/2 câu S/Đ: 2,75 0,5 điểm 0,5 điểm 0,25 điểm 1,5 điểm TL: 27,5% 5% 5% 2,5% 15% Tổng S/C: 7 S/C: 7 S/C: 1 S/C: 15 S/Đ: 4 S/Đ: 3 S/Đ: 3 S/Đ: 10 TL: 40 % TL: 30 % TL: 30 % TL: 100 % IV. VIẾT ĐỀ TỪ MA TRẬN A .TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) Chọn đáp án đúng: Câu 1: Nhóm đất chiếm tỉ trọng lớn nhất là: A. đất phù sa. B. đất mùn núi cao. C. đất pheralit. D. đất mặm ven biển. Câu 2: Đất bazan phân bố chủ yếu ở: A. Đông Nam Bộ B. Đồng bằng sông Cửu Long. C. Duyên hải Nam Trung Bộ D. Tây Nguyên Câu 3: Đất phù sa thích hợp canh tác: A. cây công nghiệplâu năm. B. trồng rừng. C. lúa, hoa màu D. khó khăn cho canhb tác. Câu 4: Hệ sinh thái rừng ngập mặn phân bố ở: A. rộng khắp trên cả nước. B. vùng đồi núi. C. vùng đồng bằng. D. các vùng đất bãi triều ven sông, ven biển. Câu 5: Vườn Quốc gia Cát Bà phân bố ở tỉnh: A. Hải Phòng. B. Quảng Ninh. C. Thái Bình. D. Nam Định. Câu 6: Đắc Lắc thuộc kiểu khí hậu nào ? A. Ôn đới. B. Nhiệt đới. C. Địa Trung Hải. D. Nhiệt đới cận xích đạo. Câu 7: Tính chất đa dạng của khí hậu nước ta thể hiện ở : A. nhiệt độ trung bình năm cao, lượng mưa lớn B. khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau. C. khí hậu nước ta phân hóa mạnh mẽ theo không gian và theo thời gian. D. có bão nhiệt đới, lũ lụt, hạn hán xảy ra. Câu 8: Nhân tố nào là nhân tố quyết định đến sự phân hóa Tây - Đông của khí hậu nước ta: A. Vĩ độ. B. Địa hình C. Kinh độ. D. Gió mùa Câu 9: Gió Tây khô nóng hoạt động mạnh mẽ nhất ở khu vực nào của nước ta: A. Đông Bắc. B. Tây Nguyên C. Duyên hải miền Trung. D. Nam Bộ Câu 10: Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ giới hạn từ: A. hữu ngạn sông Hồng, từ Lai Châu đến Thừa Thiên - Huế. B. sông Đà đến Thừa Thiên - Huế. C. hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả. D. hữu ngạn sông Hồng đến sông Mã
  3. Câu 11: Những thiên tai ảnh hưởng rất lớn đến miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ? A. Ngập lụt, mưa lụt. B. Rét đậm, rét hại, sương muối C. Bão lũ, hạn hán, sương muối, giá rét. D. Gió tây nam khô nóng hoạt động mạnh mẽ, bão lụt, hạn hán Câu 12: Đâu là Vườn Quốc Gia ở Đắc Lắc ? A. Ba Vì B. Chư Giang Sin. C. Bạch Mã. D. Cúc Phương. Câu 13: (2,0 điểm) Nêu đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam. Câu 14: (2,0 điểm) a, Kể tên các cảnh cảnh quan đẹp của miền Bắc và Đông Bắc Bắc bộ. b, Vì sao mùa đông ở miền Bắc – Đông Bắc Bắc Bộ đến sớm và kết thúc muộn ? Câu 15: (3.0đ) Cho bảng số liệu tỉ lệ che phủ rừng ở Việt Nam (đơn vị %) Năm 1943 1993 2001 Tỉ lệ che phủ rừng 43,3 26,1 35,8 a , Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện tỉ lệ che phủ rừng qua các năm. b , Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ rừng? V. XÂY DỰNG ĐÁP ÁN: A .TRẮC NGHIỆM: (3,0 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 C D C D A D C B C A D B B.TỰ LUẬN: (7,0 điểm) Nội dung Điểm Câu Đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam: 13 - Nước ta có mạng lưới sông nòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả nước. 0,5 - Sông ngòi nước ta chảy theo 2 hướng chính là Tây bắc – đông nam và hướng vòng 0,5 cung. - Sông ngòi nước ta có 2 mùa nước là mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ rệt. 0,5 - Sông ngòi nước ta có lượng phù sa lớn. 0,5 Câu a , Vịnh Hạ Long, núi Mẫu Sơn, hồ Ba Bể, VQG Cúc Phương, Tam Đảo 0,5 14 b, -Mùa đông ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc bộ đến sớm và kết thúc muộn là do tác 0,5 động của gió mùa và địa hình. -Đây là nơi trực tiếp đón từng đợt gió mùa đông bắc. Địa hình với các cánh cung mở rộng ở phía bắc và chụm lại ở Tam Đảo đã tăng cường hút gió mùa đông bắc khiến 1,0 cho mùa đông ở đây lạnh nhất, đến sớm và kết thúc muộn. Câu a , Vẽ biểu đồ: 15 2,0
  4. 1,0 Biểu đồ tỉ lệ độ che phủ rừng so với diện tích diện tích đất liền của nước ta trong giai đoạn 1943 – 2001. b , Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách và luật để bảo vệ tài nguyên rừng.(trồng rừng, tu bổ, tái tạo rừng,khai thác rừng hợp lí, bảo vệ đặc biệt các khu rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ ) Duyệt của BGH Duyệt của chuyên môn Người ra đề TL: