Đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử 8 - Năm học 2017-2018 - Trường PT DTNT THCS TX Buôn Hồ (Có đáp án)

doc 6 trang Thủy Hạnh 13/12/2023 300
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử 8 - Năm học 2017-2018 - Trường PT DTNT THCS TX Buôn Hồ (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ky_ii_mon_lich_su_8_nam_hoc_2017_2018_truong.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kỳ II môn Lịch sử 8 - Năm học 2017-2018 - Trường PT DTNT THCS TX Buôn Hồ (Có đáp án)

  1. PHÒNG GD&ĐT TX BUÔN HỒ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG PTDTNT THCS TX NĂM HỌC 2017 - 2018 BUÔN HỒ Môn thi: Lịch sử 8 ĐỀ ĐỀ XUẤT I. MỤC TIÊU KIỂM TRA 1. Kiến thức: Nhằm kiểm tra khả năng tiếp thu kiến thức lịch sử trong học kỳ II, lớp 8 so với yêu cầu của chương trình. Từ kết quả kiểm tra các em tự đánh giá mình và điều chỉnh thái độ học tập. 2. Kĩ năng: - Kiểm tra kĩ năng so sánh, nhận xét, đánh giá, trình bày 1 sự kiện lịch sử. 3. Tư tưởng: - Giáo dục ý thức chăm học. Làm việc nghiêm túc - Biết tự giác, nghiêm túc khi làm bài kiểm tra. II. Hình thức đề kiểm tra : - Trắc nghiệm khách quan: 30% - Tự luận : 70%. III. Ma trận đề kiểm tra. Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận VD cao Tổng điểm dụng Chủ đề TN TL TN TL TL TL Trào lưu cải -Nắm được -Nêu tên, -Hiểu được lí -Đánh cách Duy Tân tên, nội dung trình bày do các quan giá được ở VN nửa cuối các đề nghị được ý lại đưa ra đề vì sao thế kỉ XIX cải cách nghĩa của nghị cải cách các đề các đề và kết cục nghị cải nghị cải của các đề cách cách. nghị. Không được thực hiện Câu: 5 Câu: 2 Câu: 2/3 Câu: 2 Câu: 1/3 Câu: 5 điểm: 3.5 điểm: 0.5 Điểm: 1.5 điểm: 0.5 Điểm: điểm: 3.5 TL: 35% 1.0 TL: 35% Chính sách -Nắm được -Trình bày -Hiểu được - Hiểu khai thác cách chia bộ được chính khả năng được tác thuộc địa máy nhà sách văn cách mạng mục đích nước ĐD, hóa, giáo của các giai thực sự các bậc học dục. cấp, tầng lớp, của chính điểm mới sách văn trong cuộc hóa, giáo vận động cứu dục.
  2. nước đầu TK XX Câu: 2 Câu: 1/2 Câu: 2 Câu: 1/2 điểm: 0.5 điểm: 1 điểm: 0.5 Điểm: Câu: 5 1.5 Câu: 5 điểm: 3.5 điểm: 3.5 TL: 35% TL: 35% Phong trào yêu -Nắm được - Điểm mới - Lí giải nước chống thời gian, trong xu được vì Pháp từ đầu người thành hướng cứu sao thế kỉ XX lập hội Duy nước đầu TK NAQ ra Tân, Đông XX đi tìm Kinh nghĩa - Hiểu được con thục. mục đích, đường chủ trương cứu của hội Duy nước Tân. mới, hướng đi mới của người. Câu: 2 Câu: 2 Câu: 1 Câu: 5 điểm: 0.5 điểm: 0,5 điểm: 2đ Câu: 5 điểm: 3.0 điểm: 3.0 TL: 30 % TL: 30 % Tổng số : Câu: 6 Câu: ½+ Câu: 6 Câu: 1/2 Câu: 1 Câu: 1/3 Câu: 15 Câu: 15 điểm: 2/3 điểm: điểm: 1.5 điểm: 2 điểm: 1 điểm: 10 điểm: 10 1.5 điểm: 1.5 TL: 100% TL: 100% 2.5đ IV. BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ BUÔN HỒ Kiểm tra HKII - Năm học 2017-2018 Trường PTDTNT THCS TX Buôn Hồ Môn: Lịch sử – Khối 8 Thời gian: 45 phu´t Họ và tên: Lớp: I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu đúng 0,25 điểm Câu 1. Xu hướng mới trong cuộc vận động giải phóng dân tộc đầu thế kỉ XX là A. theo con đường cách mạng vô sản.B. theo con đường dân chủ tư sản và phong kiến. C. theo con đường của hệ tư tưởng phong kiến.D. theo con đường dân chủ tư sản. Câu 2. Điểm mới trong xu hướng cứu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là A. đi theo con đường cứu nước của Nhật Bản.B. đi theo con đường vô sản. C. đi sang Trung Quốc cầu viện. D. sang phương Tây tìm con đường cứu nước. Câu 3. Kết quả của các đề nghị cải cách, canh tân đất nước là A. được thực hiện nhưng chỉ mạng tính chất lẻ tẻ, rời rạc nên không mang lại kết quả.
  3. B. không được nhà Nguyễn chấp nhận. C. được triều đình thực hiện mạnh mẽ và triệt để. D. được vua Tự Đức đánh giá cao. Câu 4. Đông kinh nghĩa thục là trường học được sáng lập bởi A. Lương Văn Can. B. Trịnh Văn Cấn. C. Phan Bội Châu. D. Cường Để. Câu 5. Tổ chức bộ máy nhà nước của Liên bang Đông Dương gồm có mấy xứ ? A. Năm xứ (Bắc kì, Trung kì, Nam kì, Cao Miên và Ai Lao). B. Bốn xứ (Bắc kì, Trung kì, Nam kì, Ai lao - Lào). C. Ba xứ (Bắc kì, Trung kì, Nam kì). D. Bốn xứ (Bắc kì, Trung kì, Nam kì, Cao Miên- Campuchia). Câu 6. Những giai cấp, tầng lớp của nhân dân ta bấy giờ có thể tham gia phong trào cách mạng giải phóng dân tộc là A. giai cấp nông dân, công nhâ và đại địa chủ. B. giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản- trí thức. C. giai cấp địa chủ, tư sản và công nhân. D. giai cấp tư sản, địa chủ và nông dân. Câu 7. Người dâng bản « thời vụ sách » lên vua Tự Đức là ai ? A. Nguyễn Huy Tế. B. Trần Đình Túc. C. Nguyễn Trường Tộ. D. Nguyễn Lộ Trạch. Câu 8. Mục đích của Hội Duy tân là gì? A. Đưa thanh niên sang các nước phương Đông để học tập kinh nghiệm về đánh Pháp B. Lập ra một nước Việt Nam độc lập C. Đưa thanh niên Việt Nam sang Trung Quốc để học tập D. Đưa thanh niên sang Nhật học tập để chuẩn bị lực lượng đánh Pháp Câu 9. Hệ thống giáo dục phổ thông thời Pháp đô hộ được chia làm mấy bậc ? A. Bốn bậc (Ấu học, Tiểu học,trung học, đại học). B. Hai bậc (Ấu học, Tiểu học). C. Ba bậc (Ấu học, Tiểu học và trung học). D. Một bậc (Ấu học). Câu 10. Trong các nhà đề nghị cải cách, canh tân đất nước, người đề nghị tha thiết nhất là A. Nguyễn Trường Tộ. B. Nguyễn Lộ Trạch. C. Trần Đình Túc. D. Nguyễn Công Trứ. Câu 11. Trước tình hình đất nước ngày càng nguy khốn, một số quan lại, sỹ phu yêu nước đã mạnh dạn đề nghị gì với nhà nước phong kiến? A. Đổi mới chính sách đối ngoại B. Đổi mới công việc nội trị C. Đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hoá D. Đổi mới kinh tế, văn hoá Câu 12. Hội Duy Tân do Phan Bội Châu đứng đầu được sáng lập vào năm ?
  4. A. 1904. B. 1903. C. 1902. D. 1905. II. TƯ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (2.5đ): Nêu chính sách về văn hóa, giáo dục trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp. Theo em, chính sách văn hóa, giáo dục của Pháp có phải để “ khai hóa văn minh” cho người Việt Nam hay không? Vì sao? Câu 2 (2.5đ): Kể tên các nhà cải cách cuối thế kỷ XIX. Vì sao các đề nghị caỉ cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được? Ý nghĩa của các đề nghị cải cách đó? Câu 3 (2.0đ): Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước mới? Hướng đi của Nguyễn Tất Thành có gì mới so với những nhà yêu nước chống Pháp trước đó?
  5. PHÒNG GD&ĐT TX BUÔN HỒ KIỂM TRA HỌC KỲ II TRƯỜNG PTDTNT THCS TX BUÔN HỒ NĂM HỌC 2017 - 2018 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN LỊCH SỬ 8 (Hướng dẫn chấm gồm 02 trang) I. MỘT SỐ ĐIỂM LƯU Ý KHI CHẤM 1. Hướng dẫn chấm chỉ nêu những yêu cầu cơ bản về nội dung, thí sinh có thể trình bày chi tiết nhưng phải đảm bảo chính xác, lôgíc, tuỳ mức độ để cho điểm cho phù hợp. 2. Điểm toàn bài tính đến 0,25 điểm. II. TÓM LƯỢC NỘI DUNG VÀ CÁCH TÍNH ĐIỂM 1 - Phần trắc nghiệm: (3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp D A B A A B D D C A C A án Điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 2 - Phần tự luận: (7 điểm) Nội dung Điểm Câu 1: Kể tên các phong trào yêu nước trước chiến tranh thế giới thứ nhất ? 2.0 - Phong trào Đông Du (1905 – 1909). 0.5 - Đông kinh nghĩa thục (1907). 0.5 - Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế ở Trung kỳ (1908). 1.0 Câu 2: Trình bày cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế ? 2.5 + Nguyên nhân: - Sau 2 hiệp ước 1883 và 1884, phái chủ chiến trong triều đình Huế vẫn nuôi hy 0.25 vọng giành lại chủ quyền từ tay Pháp. - Thực dân Pháp lo sợ muốn tiêu diệt phái chủ chiến. 0.25 + Diễn biến: - 4-5/7/1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn công quân Pháp ở toà Khâm sứ và 0.5 đồn Mang cá. 0.25 - Quân Pháp nhất thời rối loạn. - Sau khi củng cố tinh thần chúng đã mở cuộc phản công chiếm lại Hoàng thành. 0.5 - Trên đường đi chúng xả súng tàn sát, cướp bóc hết sức dã man. Hàng trăm
  6. người dân vô tội bị giết. 0.25 + Kết quả: - Cuộc phản công của phái chủ chiên bị thất bại. 0.25 + Ý nghĩa: - Thể hiện ý chí giữ nước của phái chủ chiến. 0.25 Câu 3: Vì sao Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước ? 2.5 - Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19/5/1890 trong một gia đình trí thức yêu nước ở 0.5 xã Kim Liên, huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An. - Do Người sinh ra và lớn lên trong hoàn cảnh nước nhà rơi vào tay thực dân 0.5 Pháp - Nhiều cuộc khởi nghĩa và phong trào cách mạng nổ ra liên tục song không đi 0.5 đến thắng lợi. - Tuy khâm phục Phan Đình Phùng, Hoàng Hoa Thám, Phan bội Châu, Phan 1.0 Châu Trinh, nhưng Nguyễn Tất Thành không tán thành đường lối hoạt động của họ nên quyết định tìm đường cứu nước mới cho dân tộc. Duyệt bộ phận chuyên môn Người ra đề Lê Thị Hồng Thanh