Đề, đáp án, ma trận kiểm tra môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 75 (theo KHDH)

doc 9 trang thienle22 5350
Bạn đang xem tài liệu "Đề, đáp án, ma trận kiểm tra môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 75 (theo KHDH)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_dap_an_ma_tran_kiem_tra_mon_ngu_van_lop_9_tiet_75_theo_kh.doc
  • docMA TRẬN BÀI KT VB THƠ VÀ TRUYỆN HĐ- TIẾT 75.doc

Nội dung text: Đề, đáp án, ma trận kiểm tra môn Ngữ văn lớp 9 - Tiết 75 (theo KHDH)

  1. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 TRƯỜNG THCS DƯƠNG QUANG Tiết: 75 (theo KHDH) Năm học 2018 – 2019 Thời gian làm bài 45 phút Duyệt ngày ĐỀ lẺ Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm) Hãy trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách ghi ra chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: 1. Bài thơ "Ánh trăng " được sáng tác năm nào? A. 1947 B. 1948 C. 1963 D. 1978. 2. Cho biết thể thơ bài thơ"Đồng chí"? A. Thất ngôn bát cú B. Tự do C. Bảy chữ D. Lục bát. 3. Chủ đề bài thơ "Bếp lửa " là gì? A. Ca ngợi tình bà cháu ấm áp, bền bỉ B. Cho ta thấy lòng yêu quý gia đình và quê hương, đất nước của mỗi con người VN C. Vẻ đẹp của hình ảnh bếp lửa D. Ca ngợi tình bà cháu, tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước cũng như hình ảnh bếp lửa bình dị, thân thuộc của làng quê Việt Nam. 4. Hai câu thơ" Không có kính, ừ thì có bụi- Bụi phun tóc trắng như người già" sử dụng biện pháp tu từ chủ yếu nào? A. So sánh B. Nhân hoá C. Liệt kê D. Nói quá. 5. Nhận định nào không phù hợp với vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ “ Đoàn thuyền đánh cá” ? A. Lời thơ dõng dạc, điệu thơ như khúc hát say mê, hào hứng B. Hình thức và giọng điệu phù hợp với cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm C.Âm hưởng khỏe khoắn, hào hùng lạc quan D. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ nghệ thuật. 6. Hai t¸c phÈm “ §ång chÝ” vµ “ Ánh trăng” gièng nhau ë ®iÓm nµo? A. Cïng viÕt vÒ ®Ò tµi ng­êi lÝnh vµ cïng viÕt theo thÓ th¬ tù do B. Cïng nãi lªn sù hi sinh cña nh÷ng ng­êi lÝnh C. Cïng viÕt vÒ nh÷ng ng­êi n«ng d©n mÆc ¸o lÝnh D. Đều lấy vẻ đẹp trong thiên nhiên để xây dựng hình ảnh thơ. 7. Câu văn: “Không, bác đừng mất công vẽ cháu! Cháu giới thiệu với bác ông kĩ sư ở vườn rau Sa Pa!” cho ta thấy nét đẹp nào của anh thanh niên? A. Dũng cảm, gan dạ C. Khiêm tốn, thành thực B. Chăm chỉ, cần cù D. Cởi mở, hào phóng. 8. Truyện ngắn “ Lµng” có mấy tình huống thể hiện chủ đề, tư tưởng của truyện? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn. Phần II. Tự luận( 8 điểm)
  2. Câu 1( 5 điểm): Cho c©u th¬ : Những chiếc xe từ trong bom rơi a. Câu thơ trên được trích trong tác phẩm nào ? Của ai? Cho biết hoàn cảnh ra đời của tác phẩm đó. b. ChÐp chÝnh x¸c 7 c©u th¬ cßn lại vµ cho biÕt néi dung cña ®o¹n th¬ ®ã. c. Trong ®o¹n thơ vừa chép có hình ảnh nào được lặp lại ở khổ 1 của tác phẩm trên? Cho biết ý nghĩa của sự lặp lại h×nh ¶nh nµy? d. Việc lặp lại một hình ảnh( chi tiết) như vậy trong các khổ thơ còn xuất hiện trong nhiều bài thơ khác. Hãy kể tên một bài thơ mà em đã học ( ghi rõ tên tác giả) có đặc điểm đó. Câu 2( 3 điểm): H·y viÕt ®o¹n v¨n nghÞ luËn kho¶ng 12 c©u theo phÐp lËp luËn quy nạp lµm râ t×nh c¶m cña ng­êi con ®èi víi cha trong v¨n b¶n “ChiÕc l­îc ngµ”. Trong ®o¹n v¨n cã sö dông ít nhất mét biện pháp tu từ và một phủ định ( cho biÕt ®ã lµ biÖn ph¸p tu tõ g× vµ g¹ch ch©n dưới tõ ng÷ lµ biÖn ph¸p tu tõ và c©u phủ định).
  3. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐỀ KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 TRƯỜNG THCS DƯƠNG QUANG Tiết: 75 (theo KHDH) Năm học 2018 – 2019 Thời gian làm bài 45 phút Duyệt ngày ĐỀ CH½N Phần I. Trắc nghiệm (2 điểm) Hãy trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách ghi ra chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất: 1. Bài thơ "Đồng chí " được sáng tác năm nào? A. 1948 B. 1984 C. 1947 D. 1974. 2. Cho biết thể thơ bài thơ"Đoàn thuyền đánh cá"? A. Thất ngôn bát cú. B. Tự do C. Bảy chữ. D. Lục bát. 3. Chủ đề bài thơ "Ánh trăng" là gì? A. Ca ngợi tình đồng chí B. Lên án lối sống thực dụng, quên đi quá khứ của người lính C. Là lời nhắc nhở về lẽ sống ân nghĩa, thuỷ chung với quá khứ D. Lên án lối sống thực dụng, nhắc nhở về lẽ sống ân nghĩa, thuỷ chung với quá khứ cũng như ca ngợi tình đồng chí, đồng đội. 4. Hai câu thơ" Thấy sao trời và đột ngột cánh chim- Như sa như ùa vào buồng lái" sử dụng biện pháp tu từ chủ yếu nào? A. Nhân hóa B. So sánh C. Liệt kê D. Nói quá. 5. Nhận định nào không phù hợp với vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ “ Bếp lửa” ? A. Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt trong một bài thơ B. Sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa mang ý nghĩa thực , vừa mang ý nghĩa biểu tượng C.Âm hưởng khỏe khoắn, hào hùng lạc quan D. Hình thức và giọng điệu phù hợp với cảm xúc hồi tưởng và suy ngẫm. 6. Hai t¸c phÈm “ §ång chÝ” vµ “ Bµi th¬ vÒ tiÓu ®éi xe kh«ng kÝnh” gièng nhau ë ®iÓm nµo? A. Cïng viÕt vÒ ®Ò tµi ng­êi lÝnh vµ cïng viÕt theo thÓ th¬ tù do B. Cïng nãi lªn sù hi sinh cña nh÷ng ng­êi lÝnh C. Cïng viÕt vÒ nh÷ng ng­êi n«ng d©n mÆc ¸o lÝnh D. Cùng viết về hình ảnh người lính thời hòa bình. 7. Vì sao mỗi khi: “Cứ loáng thoáng nghe những tiếng Tây, Việt gian cam nhông ” là ông Hai có tâm trạng sợ hãi? A. Sợ mụ chủ nhà C. Sợ mang tiếng làng Việt gian theo Tây B. Sợ bọn Việt gian theo Tây D. Sợ bọn Việt gian và bọn Tây ở. 8. Truyện ngắn “ Lặng lẽ Sa Pa” có mấy tình huống thể hiện chủ đề, tư tưởng của truyện? A. Một B. Hai C. Ba D. Bốn.
  4. Phần II.Tự luận (8 điểm) Câu 1( 5 điểm): Cho câu thơ : Ngửa mặt lên nhìn mặt a. Câu thơ trên được trích trong tác phẩm nào ? Của ai? Cho biết hoàn cảnh ra đời của tác phẩm đó. b. Chép chính xác 7 câu thơ còn lại và cho biết nội dung của đoạn thơ. c. Trong đoạn thơ vừa chép có hình ảnh nào được lặp lại ở khổ 1 của tác phẩm trên? Cho biết ý nghĩa của sự lặp lại hình ảnh đó. d. Việc lặp lại một hình ảnh( chi tiết) như vậy trong các khổ thơ còn xuất hiện trong nhiều bài thơ khác. Hãy kể tên một bài thơ mà em đã học ( ghi rõ tên tác giả) có đặc điểm đó. Câu 2( 3 điểm): H·y viÕt ®o¹n v¨n nghÞ luËn kho¶ng 12 c©u theo phÐp lËp luËn quy nạp lµm râ t×nh c¶m cña ng­êi cha ®èi víi con trong v¨n b¶n “ChiÕc l­îc ngµ”. Trong ®o¹n v¨n cã sö dông ít nhất mét biện pháp tu từ và một phủ định( cho biÕt ®ã lµ biÖn ph¸p tu tõ g× vµ g¹ch ch©n dưới tõ ng÷ lµ biÖn ph¸p tu tõ và c©u phủ định ).
  5. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM TRƯỜNG THCS DƯƠNG QUANG BÀI KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN - LỚP 9 Tiết: 75 (theo KHDH) Năm học 2018 – 2019 ĐỀ LẺ PhÇn I: 2 ®iÓm. - HS tr¶ lêi mçi ý ®óng ®­îc 0,25 ®iÓm. C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 §¸p ¸n A B D A B D C B PhÇn II: 8 ®iÓm. Câu Ý Yêu cầu Điểm 1 a - Tác phẩm: Bài thơ về tiểu đội xe không kính 0,5 ( (5 điểm) ( 1,5 điểm) - Tác giả: Phạm Tiến Duật 0,5 - Hoàn cảnh ra đời: 0,5 + Năm 1969( 0,25đ) + Kháng chiến chống Mĩ ác liệt ( 0,25đ) b - Chép chính xác 8 câu thơ. 1,0 ( 1,5 điểm) * Lưu ý về cách trừ điểm: - Với mỗi loại lỗi trừ 0,25 điểm( lỗi về chính tả, dùng từ, dấu câu, cách trình bày, thiếu( thừa)câu) - Không trừ hết điểm tối đa của câu. - Nội dung: Tình đồng chí, đồng đội; tinh thần lạc 0,5 quan của người lính lái xe. c - Hình ảnh được lặp lại: những chiếc xe không kính 0,5 ( 1 điểm) - Ý nghĩa: 0,5 + Thấy được 1 trong những nguyên nhân chiếc xe bị biến dạng( do chiến tranh)-> tố cáo chiến tranh phi nghĩa( 0,25đ) + Những khó khăn của người lính phải trải qua( 0,25đ) d - Kể đúng tên bài thơ 0,5 ( 1 điểm) - Tác giả 0,5 Hình thức a. Về hình thức: 1,0 2 (1 ®iÓm) + Đúng đoạn văn quy nạp: 0,5đ ( 3 điểm) + Có sử dụng đúng yêu cầu Tiếng Việt có gạch chân: 1 BPTT, chỉ rõ BPTT gì( 0,25đ) và 1 câu phủ định( 0,25đ) * Lưu ý: Nếu đoạn văn quá dài( quá ngắn) hoặc viết nhiều đoạn: trừ 0,5 điểm.
  6. Néi dung b. Về nội dung: 2,0 ( 2 ®iÓm) - TĐ: HS dïng c¸c lÝ lÏ vµ dÉn chøng ®Ó lµm râ t×nh 1,5 c¶m cña ng­êi con ®èi víi cha trong VB “ChiÕc l­îc ngµ”: + Khi gÆp «ng S¸u ë bÕn xuång(0,25đ) + Trong 3 ngµy «ng S¸u nghØ phÐp( 0,5đ) + Khi ë víi bµ ngo¹i( 0,25đ) + Khi chia tay ba( 0,5đ) - K§: Kh¼ng ®Þnh l¹i ®Æc ®iÓm nh©n vËt 0,5 Điểm trừ Lỗi chính tả 2 lỗi trừ 0,25 điểm Lỗi ngữ pháp 1 lỗi trừ 0,5 điểm * Lưu ý: GV trừ điểm trực tiếp ở trên câu * Lưu ý: Nếu HS có cách diễn đạt khác mà đảm bảo đúng ý thì vẫn cho điểm Điểm toàn bài là tổng điểm thành phần các câu.
  7. PHÒNG GD&ĐT GIA LÂM ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM TRƯỜNG THCS DƯƠNG QUANG BÀI KIỂM TRA MÔN NGỮ VĂN - LỚP 9 Tiết: 75 (theo KHDH) Năm học 2017 – 2018 ĐỀ CH½N PhÇn I: 2 ®iÓm. - HS tr¶ lêi mçi ý ®óng ®­îc 0,25 ®iÓm. C©u 1 2 3 4 5 6 7 8 §¸p ¸n A C D B D A C A PhÇn II: 8 ®iÓm. Câu Ý Yêu cầu Điểm 1 a - Tác phẩm: Ánh trăng 0,5 ( (5 điểm) ( 1,5điểm) - Tác giả: Nguyễn Duy 0,5 - Hoàn cảnh ra đời: + Năm1978, đất nước hòa bình( 0,25đ) + Tác giả cùng gia đình sinh sống tại TP HCM. ( 0,25đ) b - Chép chính xác 8 câu thơ. 1,0 ( 1,5 điểm) * Lưu ý về cách trừ điểm: - Với mỗi loại lỗi trừ 0,25 điểm( lỗi về chính tả, dùng từ, dấu câu, cách trình bày, thiếu( thừa)câu) - Không trừ hết điểm tối đa của câu. - Nội dung: C¶m xóc vµ suy ngÉm cña t¸c gi¶ khi 0,5 ®èi diÖn víi vÇng tr¨ng. c - Hình ảnh được lặp lại: ®ång, s«ng, bÓ, rõng 0,5 ( 1 điểm) - ý nghÜa của sự lặp lại: 0,5 Hình ảnh : đồng, sông, bể, rừng ở khổ 5: + Là hình ảnh hiện về trong tâm tưởng của nhà thơ khi bất ngờ gặp lại ánh trăng ( 0,25đ) + Nhắc nhở về một thời thơ ấu, trưởng thành, thời chiến tranh con người từng gắn bó với thiên nhiên đất nước. ( 0,25đ) d - Kể đúng tên bài thơ 0,5 ( 1 điểm) - Tác giả 0,5 Hình thức a. Về hình thức: 1,0 2 (1 ®iÓm) + Đúng đoạn văn quy nạp: 0,5đ ( 3 điểm) + Có sử dụng đúng yêu cầu Tiếng Việt có gạch chân: 1 BPTT, chỉ rõ BPTT gì( 0,25đ) và 1 câu phủ
  8. định( 0,25đ) * Lưu ý: Nếu đoạn văn quá dài( quá ngắn) hoặc viết nhiều đoạn: trừ 0,5 điểm. Néi dung b. Về nội dung: 2,0 ( 2 ®iÓm) - M§: Giíi thiÖu kh¸i qu¸t vÒ nh©n vËt «ng S¸u 0,25 - TĐ: HS dïng c¸c lÝ lÏ vµ dÉn chøng ®Ó lµm râ 1,5 t×nh c¶m cña ng­êi cha ®èi víi con trong VB “ChiÕc l­îc ngµ”: + Khi gÆp con ë bÕn xuång(0,25đ) + Trong 3 ngµy «ng S¸u nghØ phÐp(0,25đ) + Khi chia tay(0,25đ) + ë chiÕn tr­êng(0,5đ) + Khi hi sinh(0,25đ) 0,25 - K§: Kh¼ng ®Þnh l¹i ®Æc ®iÓm nh©n vËt. Điểm trừ Lỗi chính tả 2 lỗi trừ 0,25 điểm Lỗi ngữ pháp 1 lỗi trừ 0,5 điểm * Lưu ý: GV trừ điểm trực tiếp ở trên câu * Lưu ý: Nếu HS có cách diễn đạt khác mà đảm bảo đúng ý thì vẫn cho điểm Điểm toàn bài là tổng điểm thành phần các câu.