Đề cương ôn tập Lịch sử 7 - Tuần 2 (10-16/2)

docx 5 trang thienle22 5590
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập Lịch sử 7 - Tuần 2 (10-16/2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_lich_su_7_tuan_2.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập Lịch sử 7 - Tuần 2 (10-16/2)

  1. MÔN LỊCH SỬ 7 TUẦN NGHỈ THƯ 2 (10-16/2/2020) -BT1: Hoàn thành bảng thống kê theo mẫu sau: Triều đại Tên kinh đô Tên nước Ngô- Đinh-Tiền Lê Lý Trần Hồ Lê sơ -BT2: Khoanh vào đáp án đúng trong các câu sau: C1:Nhà Trần thay nhà Lý có ý nghĩa như thế nào? a. Củng cố chế độ quân chủ trung ương tập quyền vững mạnh b. Tạo điều kiện co nền quân chủ phát triển vững mạnh c. Làm cho chế độ phong kiến suy sụp d. Chứng tỏ nhà Trần mạnh hơn nhà Lý C2: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì? a. Chế độ Nhiếp chính vương b. Chế độ Thái Thượng Hoàng c. Chế độ lập Thái tử sớm d. Chế độ nhiều Hoàng hậu C3: Vị vua đầu tiên của nhà Trần là ai? a. Trần Duệ Tông b.Trần Thái Tông c.Trần Thánh Tông d. Trần Anh Tông C3: Các chức quan trông coi về nông nghiệp thời Trần: A. Thái Y Viện, Quốc Sử Viện B. Khuyến Nông Sứ, Hà Đê Sứ B. Tôn Nân Phủ D. Đồn Điền Sứ C4: Biểu hiện sự hùng mạnh của nước ĐV ở TK XIII: A. Vua anh minh sáng suốt B. Quân đội vững mạnh C. Nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển D. Chú trọng sử sang luật pháp, tăng cường cơ quan pháp luật C5: Quân ở làng xã gọi là gì? A. Hương binh B. Chính binh C. Phiên binh D. Cấm binh C6: Thời Trần quân đội được tuyển chọn theo chủ trương như thế nào? A. Quân phải đông, nước mới mạnh B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông C. Quân lính vừa đông, vừa tinh nhuệ D. Quân đội phải văn võ song toàn C7: Quân các lộ ở Đồng bằng gọi là gì?
  2. A. Hương binh B. Chính binh C. Phiên binh D. Cấm binh C8: Đầu TK XIII, quân Mông Cổ đã làm gì? A. Lo phòng thủ đất nước B. Mở rộng xâm lược các nước vùng lân cận C. Mở rộng xâm lược khắp châu Á, châu Âu D. Cho sứ giả sang Đại Việt thực hiện chính sách giao bang, hòa hảo C9: Trước nguy cơ bị quân Mông Cổ xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào? A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải C10: Vào Đại Việt, quân Mông Cổ bị chặn đánh đầu tiên tại đâu? A. Chương Dương B.Quy Hóa C. Bình Lệ Nguyên D. Các vùng trên C11: Người có công lớn trong việc tổ chức cuộc k/c lần thứ nhất chống quân x/l Mông Cổ là ai? A. Trần Quốc Tuấn B. Trần Thủ Độ C. Trần Thánh Tông D. Trần Quang Khải C12: Hốt Tất Liệt cho quân đánh Cham-Pa nhằm: A. chiếm kinh thành của Cham-pa B. đánh vào phía namTrung Quốc C. tấn công phía nam Đại Việt D. đánh các nước châu Á khác C13: Nhà Trần đã chuẩn bị k/c ntn? A.Triệu tập hội nghị vương hầu bàn kế đánh giặc B. Mở Hội nghị Diên Hồng mời các bậc phụ lão có uy tín trong cả nước bàn kế đánh giặc D. Cử sử giả sang xin nhà Nguyên giảng hòa Đ. Tổ chức tập trận lớn và duyệt binh ở Đông Bộ Đầu C14: Tháng 1/1285, quân Nguyên do ai chỉ huy xâm lược nước ta? A. Hốt Tất Liệt B. Toa Đô C. Thoát Hoan D. Ô Mã Nhi C15: “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng”. Câu nói đó của ai? A. Trần Bình Trọng B. Trần Thủ Độ C. Trần Khánh Dư D. Trần Quốc Tuấn C16: Tháng 5/1285, quân Trần tổ chức phản công đanh bại giặc Nguyên ở đâu? A. Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương B. Tây Kết, Thăng Long C. Vạn Kiếp, Hàm Tử, Đông Bộ Đầu D. Tây Kết, Chương Dương, S. Bạch Đằng C17: “ Ta thà làm ma nước Nam còn hơn làm vương đất Bắc”. câu nói nổi tiếng đó của vị tướng nào? A. Trần Bình Trọng B. Trần Thủ Độ C. Trần Khánh Dư D. Trần Quốc Tuấn C18: Người có công làm nên chiến thắng Vân Đồn vào cuối năm 1287 là ai? A.Trần Quang Khải B.Trần Khánh Dư C. Trần Nhật Duật D. Trần Bình Trọng -Bài tập: Khoanh vào đáp án đúng trong các câu sau:
  3. C19: Thời Trần, ruộng đất của quý tộc, vương hầu do vua ban gọi là gì? A.Thái Ấp B.Điền trang C.Tịch Điền D. Trang viên C20. Thời Trần, ruộng đất của quý tộc, vương hầu do khai hoang mà có gọi là gì? A.Thái Ấp B.Điền trang C.Tịch Điền D. Trang viên C21: Thời Trần nhà nước độc quyền quản lí nghề thủ công nào? A. Dệt vải B. Đúc đồng C. Chế tạo vũ khí D. Làm giấy C4: Thợ thủ công thời Trần đã tập trung về đâu để lập ra các phường nghề? A. Vân Đồn B. Vạn Kiếp C. Chương Dương D. Thăng Long C22: Việc trao đổi với thương nhân nước ngoài dưới thời Trần được đẩy mạnh ở đâu? A.Thăng Long B. Vân Đồn C. Chương Dương D. Các vùng trên C23: Tình hình Phật giáo dưới thời Trần như thế nào? A. Vẫn phát triển nhưng không bằng thời Lý(x) B. Thời Trần Phật giao trở thành quốc giáo C. Phật giáo suy yếu nhanh chóng D. Nhà Trần cấm truyền bá đạo Phật C24: Tình hình văn học chữ Hán và chữ Nôm thời Trần ntn? A. Văn học chữ Hán suy tàn, văn học chữ Nôm phát triển B. Cả văn học chữ Hán và văn học dân gian đều phát triển mạnh mẽ C. Cả văn học chữ Hán và văn học dân gian đều không phát triển D. Văn học chữ Hán phát triển mạnh mẽ, văn học chữ Nôm bước đầu phát triển(x) C25: Thầy giáo nổi tiếng nhất thời Trần là: A. Nguyễn Bỉnh Khiêm B. Chu Văn An(x) C.Nguyễn Đình Chiểu D. Lê Quý Đôn C26: Văn hóa, giáo dục, nghệ thuật thời Trần phát triển hơn thời Lý vì: A. Nhà Trần được kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước ĐNA B. Nhà Trần được kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước châu Á C. Nhân dân phấn khởi, nhà nước quan tâm phát triển kinh tế, xã hội ổn định D. Nhà Trần được kế thừa các thành tựu văn hóa của các nước trên thế giới C27:Nhà nho tiêu biểu của thời Trần là: A. Chu Văn An B.Trương Hán Siêu B. Trần Quốc Tuấn D. Đoàn Nhữ Hài C28 : Từ nửa sau TK XIV, nền kinh tế nước ta suy thoái vì : A. Nhà nước không quan tâm tới sản xuất nông nghiệp, nông dân bị bóc lột nặng nề, ruộng đất bị bỏ hoang ngày càng nhiều B. Người nông dân không chịu chăm lo sản xuất nông nghiệp C. Giặc ngoại xâm thống trị nước ta D. Nhà nước kìm hãm sự phát triển của công thương nghiệp C29 : Ai là người đã dâng sớ lên vua đòi chém 7 tên nịnh thần ? A. Trương Hán Siêu B. Trần Quang Khải C.Chu Văn An D. Phạm Sư Mạnh C30: Thời kì này nhiều cuộc k/n nông dân nổ ra vì: A. Ruộng đất của nông dân bị Nhà nước lấy hết để xây cung điện, dinh thự
  4. B. Yêu sách ngang ngược của nhà Minh C. Nông dân, nô tì bị áp bức bóc lột tàn tệ, mâu thuẫn ngày càng sâu sắc với giai cấp thống trị D. Nông dân bị bắt đi lính hoặc đi phu ở nơi rừng thiêng, nước độc C31: Từ khi nào nhà Trần không quan tâm tới sản xuất nông nghiệp? A. Từ nửa sau TK XIV B. Từ năm 1390 C.Từ cuối TK XIV D.Từ đầu TK XIV C32: Cuộc k/n Ngô Bệ nổ ra ở đâu? A. Yên Phụ B. Nông Cống C. Bắc Giang D.Tuyên Quang Câu 33: Nhà Hồ được thành lập năm bao nhiêu? A. Năm 1399 B. Năm 1400. C. Năm 1406 D.Năm 1407 Câu 34: Hồ Quý Ly ban hành tiền giấy năm nào? A. 1340 B.1399 C.1367 D.1396 Câu 35: Di tích thành nhà Hồ gắn với sự kiện nào? A. Chiến tranh giữa các thế lực của quý tộc nhà Trần với lực lượng của Hồ quý Ly B. Hồ Quý Ly phế truất vua Trần và lên làm vua, lập ra nhà Hồ C. Hồ Quý Ly thực hiện những biện pháp nhằm tăng cường củng cố quân sự và quốc phòng D. Nhà Minh chuẩn bị xâm lược, Hồ Quý Ly cho gấp rút xây dựng thành nhà Hồ Câu 36: Cải cách của Hồ Quý Ly có tác dụng như thế nào? A. Không có tác dụng, đất nước vẫn khủng hoảng B. Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng C. Đưa đất nước phát triển mạnh mẽ D. Không có tác dụng, tình trạng khủng hoảng ngày càng trầm trọng Câu 37: Điểm hạn chế cải cải cách Hồ Quý Ly là gì? A. Thế lực của họ Trần vẫn không suy giảm B. Chưa có những chính sách để phát triển văn hóa, giáo dục C. Tình trạng phân quyền ở trung ương ngày càng rõ rệt D. Gia nô, nô tì chưa được giải phóng, chưa phù hợp tình hình thực tế C38: Thăng Long thời Trần có: A. 61 phường B.62 phường C.63 phường D. 64 phường C39. Trận quyết chiến chiến lược ở Thăng Long là trận nào? A. Trận Giang Khẩu B. Trận Đông Bộ Đầu C. Trận Vạn Kiếp D. Trận Bạch Đằng C40: Chọn Tam Khôi thời Trần diễn ra vào thời gian nào? A. 1247 B.1248 C.1249 D.1230 C41: Tam Khôi thời Trần gồm: A. Trạng Nguyên, Tú tài, Thái học sinh B. Trạng Nguyên, bảng nhãn, tú tài C. Trạng Nguyên, bảng nhãn , thám hoa D. Trạng nguyên, thám hoa, thái học sinh C42: Trí thức nho giáo kiệt xuất của Thăng Long thời Trần là: A. Nguyễn Thuyên B. Nguyễn Sỹ Cố C.Chu Văn An D.Lê Văn Hưu
  5. C43: “ Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo” là câu nói của: A.Trần Quốc Tuấn B. Trần Thủ Độ C. Trần Khánh Dư D. Trần Quốc Toản C44: “ Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là câu nói của: A.Trần Quốc Tuấn B. Trần Thủ Độ C. Yết Kiêu D. Trần Quốc Toản C45:“ Ta thà làm quỷ nước Nam , chứ không thèm làm vương đất Bắc” là câu nói của: A.Trần Quốc Tuấn B. Trần Thủ Độ C. Trần Bình Trọng D. Trần Quốc Toản C46: Thời Lý, Trần có bao nhiêu đời vua? - Thời Lý: A. 9 đời vua(1010-1225) B. 10 đời vua( 1010-1225) C. 11 đời vua(1010-1225) D. 7 đời vua(1010-1225) -Thời Trần: A. 12 đời vua( 1225-1400) B. 13 đời vua( 1225-1400) C.10 đời vua( 1225-1400) D. 11 đời vua( 1225-1400)