Đề cương ôn tập kiểm tra tiết 18 Số học Lớp 6 - Trường THCS Ngọc Thụy

doc 6 trang Thương Thanh 22/07/2023 2930
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra tiết 18 Số học Lớp 6 - Trường THCS Ngọc Thụy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_on_tap_kiem_tra_tiet_18_so_hoc_lop_6_truong_thcs_ng.doc

Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra tiết 18 Số học Lớp 6 - Trường THCS Ngọc Thụy

  1. TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA TIẾT 18 Nhóm Toán 6 Môn: Toán 6 (Số học) Thời gian: 45 phút I NỘI DUNG ÔN TẬP + Lí thuyết: Ôn tập tập hợp, các phép toán, thứ tự thực hiện các phép tính + Các dạng bài tập: 1. Tập hợp, phần tử của tập hợp, 2. Tính giá trị biểu thức, tính nhanh, tính nhẩm. 3. Tìm số chưa biết 4. Toán vận dụng cao II. DẠNG BÀI TẬP THAM KHẢO A. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (2 ĐIỂM) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng trong các câu sau 1, Cho tập hợp A = {3,4, 5, 6, 8, 9}. Số phần tử của tâp hợp A là: A. 4 phần tử 5 phần tử C. 6 phần tử D. 7 phần tử 2, Cho P = {3, 7} vàQ = {1, 3, 7}. Khẳng định nào sau đây là đúng: A. 3  P B. 1 Q C. P Q D. Q P 3, Thực hiện phép tính 32.3 bằng bao nhiêu : A. 33 B. 93 C. 27 D. 32. 4,Viết kết quả phép tính 89: 88 dưới dạng lũy thừa: A. 817 B. 8 C. 11 D. 1612 B. BÀI TẬP TỰ LUẬN (8 ĐIỂM) Bài 1 a)Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử :A = x N 5 x 12 b)Viết tập hợp sau bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng: B= {1,2,3, , 10} Bài 2 Tính hợp lý ( nếu có thể ) a) 3 . 52 – 16 : 22 ; b) 23 . 17 – 23 . 14 ; c) 15 . 141 + 59 . 15 ; d) 17 . 85 + 15 . 17 – 120 ; e) 20 – [30 – (5 – 1)2] ; f) 33 : 32 + 23 . 22 ; g) (39 . 42 – 37 . 42) : 42. Bài 3 Tìm số tự nhiên x biết : a) 70 – 5 . (x – 3) = 45 ; e)705 – x = 234 x - 1 b) 10 + 2 . x = 45 : 43 ; f) 5 – 13 = 112 g) (12x – 43).83 = 4.84 c) 2 . x – 138 = 23 . 32 ; d) 231 – (x – 6) = 1339 : 13. Bài 4 (0,5 điểm): Bạn lan học sinh lớp 6A1 trường THCS Ngọc Thụy quận Long Biên. Đánh số trang sách từ 1 đến 354. Hỏi bạn Lan viết tất cả bao nhiêu chữ số. Duyệt TTCM Duyệt BGH Nhóm trưởng
  2. TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA TIẾT 39 Nhóm Toán 6 Môn: Toán 6 (Số học) Thời gian: 45 phút I. NỘI DUNG ÔN TẬP + Lí thuyết: 1. Tính chất chia hết của một tổng; 2. Dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9; 3. Số nguyên tố, hợp số và phân tích một số ra thừa số nguyên tố. 4. ước và bội; ước chung và bội chung; UCLN và BCNN + Các dạng bài tập: 1. Vận dụng tính chất chia hết của một tổng; dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9. 2. Phân biệt số nguyên tố và hợp số. 3. Vận dụng ước chung và bội chung; UCLN và BCNN để giải toán đố. 4. Toán vận dụng cao II. DẠNG BÀI TẬP THAM KHẢO A.Tr¾c nghiÖm : (2 ®iÓm) H·y chän ch÷ c¸i tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng và ghi vào bài làm. C©u 1: A. C¸c sè 48; 120; 151 ®Òu chia hÕt cho 2. C.C¸c sè 120;250; 455 ®Òu chia hÕt cho 5. B. C¸c sè 48; 120; 351 ®Òu chia hÕt cho 3. D. C¸c sè 45; 75; 666 ®Òu chia hÕt cho 9. C©u 2: Sè nguyªn tè nhá nhÊt lµ: A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 C©u 3: A. NÕu a  3 vµ b  6 th× tæng a + b  6 C. NÕu a  5 th× a cã ch÷ sè tËn cïng b»ng 5. B. Nõu a  3 vµ b  6 th× tæng a + b  3 D. NÕu a  3 th× a  9. C©u 4: Sè nµo sau ®©y lµ béi chung cña 8 vµ 12. A. 2 B. 4 C. 48 D. 96 B. Tù luËn : (8 ®iÓm) Bµi 1: Thøc hiÖn phÐp tÝnh råi ph©n tÝch kÕt qu¶ ra thõa sè nguyªn tè. a) 6.12 + 6.3 – 6.5 b) 12. (35:33 + 32:23) Bµi 2: Cho a = 45; b = 90; c = 120 . H·y t×m: a) BCNN(a,b) råi t×m BC(a,b) b) ¦CLN(a,b,c) råi t×m ¦C(a,b,c) Bµi 3: Một trường tổ chức cho khoảng 700 đến 800 học sinh đi thăm quan bằng ô tô. Tính số học sinh đi thăm quan biết rằng nếu xếp 40 người hoặc 45 người vào một xe đều vừa đủ. Bµi 4: (0,5 ®iÓm) Chứng minh rằng các số sau nguyên tố cùng nhau 2n + 5 và 3n + 7 (n N).
  3. TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY NỘI DUNG ÔN TẬP KIỂM TRA TIẾT 14 Nhóm Toán 6 Môn: Toán 6 ( Hình học) Thời gian: 45 phút I. NỘI DUNG ÔN TẬP + Lí thuyết: các kiến thức về điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng + Các dạng bài tập: 1. VÏ h×nh theo c¸ch diÔn ®¹t 2. C/m ®iÓm nµo n»m gi÷a hai ®iÓm 3. So s¸nh 4. C/m trung ®iÓm, vận dụng tính chất trung điểm II. DẠNG BÀI TẬP THAM KHẢO I Tr¾c nghiÖm ( 2 ®iÓm) :Ghi vµo bµi lµm c¸c ch÷ c¸i trước c©u tr¶ lêi ®óng: C©u 1 Cho ®iÓm N n»m gi÷a 2 ®iÓm M vµ P. KÕt luËn nµo sau ®©y lµ ®óng: A. Tia NM và NP là hai tia ®èi nhau B. Tia MP trïng víi tia NP C. Tia PM trïng víi tia PN D. Tia PN trïng víi tia NP C©u 2 Trªn tia Ox lÊy 2 ®iÓm A vµ B. NÕu OB < OA th× kÕt luËn nµo sau ®©y lµ ®óng: A. §iÓm O n»m gi÷a 2 ®iÓm A vµ B B. §iÓm A n»m gi÷a 2 ®iÓm O vµ B C. §iÓm B n»m gi÷a 2 ®iÓm O vµ A D. §iÓm A lµ trung ®iÓm cña OB C©u 3. §iÓm I lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AB khi: A. IA = IB B. IA + IB = AB AB C . IA = IB vµ IA + IB = AB D. AI = IB = 2 C©u 4. Cho 11 ®iÓm ph©n biÖt trong ®ã kh«ng cã ba ®iÓm nµo th¼ng hµng, kÎ c¸c đường th¼ng ®i qua c¸c cÆp ®iÓm. Hái cã bao nhiªu đường th¼ng. A. 9 B. 110 C. 55 D. 90 II Tù luËn ( 8 ®iÓm) Bµi 1 (3 ®iÓm) VÏ h×nh theo c¸ch diÔn ®¹t sau : Cho tia Ox. a/ Vẽ tia Oy là tia đối của tia Ox. b/Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=2cm ;OB=3cm,. c/ Lấy điểm M Ox, Oy. Vẽ điểm N sao cho O là trung điểm của đoạn thẳng MN. Bµi 2 ( 5 ®iÓm) Trªn tia Ox lÊy 2 ®iÓm E vµ F sao cho ; OE = 4 cm ; OF = 8 cm a/ Trong 3 ®iÓm O, E, F ®iÓm nµo n»m gi÷a hai ®iÓm cßn l¹i ? V× sao ? b/ So s¸nh OE vµ EF c/ §iÓm E cã lµ trung ®iÓm cña OF kh«ng ? V× sao ? d/ Gäi M lµ trung ®iÓm cña OE. TÝnh MF
  4. TRƯỜNG THCS NGỌC THỤY ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN HỌC KỲ 1 Nhóm Toán 6 NĂM HỌC 2016-2017 SỐ HỌC I. TẬP HỢP a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách. b) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách. c) Viết tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử. A = {x N10 < x <16} C = {x N5 < x ≤ 10} B = {x N10 ≤ x ≤ 20 D = {x N10 < x ≤ 100} II. THỰC HIỆN PHÉP TÍNH Bài 1: Thực hiện phép tính: a) 3.52 + 15.22 – 26:2 e) 47 – [(45.24 – 52.12):14] b) 53.2 – 100 : 4 + 23.5 f) 102 – [60 : (56 : 54 – 3.5)] c) 62 : 9 + 50.2 – 33.3 g) 50 – [(50 – 23.5):2 + 3] d) 32.5 + 23.10 – 81:3 h) 568 – {5[143 – (4 – 1)2] + 10} : 10 Bài 2: Tính nhanh a) 58.75 + 58.50 – 58.25 c) 48.19 + 48.115 + 134.52 b) 27.39 + 27.63 – 2.27 d) 27.121 – 87.27 + 73.34 Bài 3: Tính giá trị của biểu thức sau: a) (-75) + (-50) f) 14 + 6 + (-9) + (-14) b)-18 + (-12) g) (-123) +-13+ (-7) c) 17 + -33 h)0+45+(--455)+-796 d) (--22)+ (-16) i) 45+ (-23) + 13 - ( - 17) - 57 e) (-23) + 13 + ( - 17) + 57 j) S6 = (-15) +(- 17 ) + + (-153) + (-155) III. TÌM X Bài 1: Tìm x: a) 71 – (33 + x) = 26 e) 2(x- 51) = 2.23 + 20 b) (x + 73) – 26 = 76 f) 4(x – 3) = 72 – 110 c) (x + 7) – 25 = 13 g) 135 – 5(x + 4) = 35 d) 198 – (x + 4) = 120 h) 32(x + 4) – 52 = 5.22 Bài 2: Tìm x:
  5. a) x – 7 = -5 | x + 2| = 0 ( 3x - 24 ) . 73 = 2 . 74 b) 128 - 3 . ( x+4) = 23 | x - 5| = |-7| x - [ 42 + (-28)] = -8 c) [ (6x - 39) : 7 ] . 4 = 12 | x - 3 | = 7 - ( -2) | x - 3| = |5| + | -7| d)( x: 3 - 4) . 5 = 15 . |x| – 5 = 3 15 – 2|x| = 13 Bài 3: Tìm số tự nhiên x biết: a) 45x d) x Ư(30) và 5 5 f) 150x; 84x ; 30x và 0<x<16. Bài 4*: Tìm số tự nhiên x biết: a) 6(x – 1) b) 15(2x + 1) c) 12(x +3 d) 2x + 16x +11 IV. TOÁN THỰC TẾ Bài 1: Lớp 6A có 18 bạn nam và 24 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự kiến chia các bạn thành từng nhóm sao cho số bạn nam trong mỗi nhóm đều bằng nhau và số bạn nữ cũng vậy. Hỏi lớp có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ? Bài 2: Học sinh khối 6 có 195 nam và 117 nữ tham gia lao động. Thầy phụ trách muốn chia ra thành các tổ sao cho số nam và nữ mỗi tổ đều bằng nhau. Hỏi có thể chia nhiều nhất mấy tổ? Mỗi tổ có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ? Bài 3: Bạn Lan chi đội trưởng cần chia số trái cây trong đó 80 quả cam; 36 quả quýt và 104 quả mận vào các đĩa bánh kẹo trung thu sao cho số quả mỗi loại trong các đĩa là bằng nhau. Hỏi có thể chia thành nhiều nhất bao nhiêu đĩa? Khi đó mỗi đĩa có bao nhiêu trái cây mỗi loại? Bài 4: Một trường tổ chức cho khoảng 1000 đến 1100 học sinh tham quan bằng xe ô tô. Tính số học sinh đi tham quan, biết rằng nếu xếp 36 người, 40 người hay 45 người vào một xe thì vừa đủ. HÌNH HỌC Bài 1: Cho điểm O thuộc đường thẳng xy. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho OA = 3cm, Trên tia Oy lấy điểm B,C sao cho OB = 9cm, OC = 1cm a) Tính độ dài đoạn thẳng AB; BC. b) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính CM; OM Bài 2: Trên tia Ox, lấy hai điểm M, N sao cho OM = 2cm, ON = 8cm a) Tính độ dài đoạn thẳng MN.
  6. b) Trên tia đối của tia NM, lấy một điểm P sao cho NP = 6cm. Chứng tỏ điểm N là trung điểm của đoạn thẳng MP. Bài 3: Vẽ đoạn thẳng AB dài 7cm. Lấy điểm C nằm giữa A, B sao cho AC = 3cm. a) Tính độ dài đoạn thẳng CB. b) Vẽ trung điểm I của Đoạn thẳng AC. Tính IA, IC. c) Trên tia đối của tia CB lấy điểm D sao cho CD = 7cm. So sánh CB và DA? Bµi 4: Cho hai tia Ox, Oy ®èi nhau. Trªn tia Ox lÊy hai ®iÓm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 5cm. Trªn tia Oy lÊy ®iÓm C sao cho OC= 1cm. a) TÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng AB, BC b) Chøng minh r»ng A lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng BC. c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính AM, OM Bµi 5: Cho điểm O thuộc đường thẳng xy. Trªn tia Ox lÊy hai ®iÓm M, N sao cho OM = 2cm, ON = 7cm. Trªn tia Oy lÊy ®iÓm P sao cho OP= 3m. a) TÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng MN, NP b) Chøng minh r»ng M lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng NP. c) Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng MN. Tính MI, OI. Bài 6: Cho điểm O thuộc đường thẳng xy. Trªn tia Ox lÊy ®iÓm A, sao cho OA = 1cm. Trªn tia Oy lÊy ®iÓm B, C sao cho OB = 3cm, OC = 7cm. a) TÝnh ®é dµi ®o¹n th¼ng BC, AC b) Chøng minh r»ng B lµ trung ®iÓm cña ®o¹n th¼ng AC. c) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC. Tính BM, OM. Nhóm trưởng Tổ trưởng Ban giám hiệu