Đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II khối 9
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II khối 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_on_tap_kiem_tra_giua_hoc_ky_ii_khoi_9.pdf
Nội dung text: Đề cương ôn tập kiểm tra giữa học kỳ II khối 9
- TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÁI THỊNH ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II KHỐI 9 Năm học 2020 – 2021
- TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THÁI THỊNH LỊCH KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2020-2021 Thứ Ngày Tiết 1 Tiết 2 Tiết 3 Tiết 4 Thứ 3 09/3 GDCD 6789 CN 78 Thứ 4 10/3 Sinh học 6789 Địa lí 6789 Thứ 5 11/3 Lịch sử 6789 Vật lí 6789 Sáng: Chiều: Thứ 6 12/3 +) 7h30-9h00: Ngữ văn 8 +) 13h-14h30: Ngữ văn 6 +) 9h30-11h: Ngữ văn 9 +) 15h-16h30: Ngữ văn 7 Sáng: Chiều: Thứ 7 13/3 +) Từ 7h30- 9h00: Toán 8 +) 13h-14h30: Toán 6 +) Từ 9h30-11h00: Toán 9 +) 15h-16h30: Toán 7 Hóa học 89 Thứ 2 15/3 Tiếng Anh 8 Tiếng Anh 69 Tiếng Anh 7 Lưu ý: 1. Công nghệ, Nhạc, Họa, Thể dục, Tự chọn: Kiểm tra theo TKB. 2. Toán, Ngữ văn, Tiếng Anh: Chia phòng theo SBD. 3. Thời gian làm bài mônToán, Ngữ văn: 90 phút; các môn còn lại: 45 phút. 4. Các môn: GDCD, Sinh học, Lịch Sử, Địa lí , Vật lí, Hóa học kiểm tra theo hình thức Trắc nghiệm (100%). CHÚC CÁC CON ÔN TẬP TỐT!
- MÔN NGỮ VĂN I. Phần văn bản 1. Văn bản nghị luận: Bàn về đọc sách; Tiếng nói của văn nghệ. 2. Văn bản hiện đại: Mùa xuân nho nhỏ. * Yêu cầu: - Văn bản nghị luận: Nắm được các kiến thức về tác giả, tác phẩm, xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, phân tích các nội dung cơ bản, trả lời câu hỏi Đọc-Hiểu trong SGK. - Văn bản thơ hiện đại: Thuộc thơ, nắm được các kiến thức về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, mạch cảm xúc, ý nghĩa nhan đề, Phân tích- cảm nhận các khổ thơ, trả lời các câu hỏi đọc hiểu trong sách giáo khoa. II. Tiếng Việt 1. Khởi ngữ 2. Các thành phần biệt lập 3. Liên kết câu và liên kết đoạn văn * Yêu cầu: - Nắm vững lí thuyết - Biết vận dụng làm bài tập III. Tập làm văn 1. Viết đoạn văn nghị luận phân tích khổ thơ. 2. Viết đoạn văn nghị luận xã hội. MÔN TOÁN DẠNG 1. BIẾN ĐỔI BIỂU THỨC HỮU TỈ x2+ 3 20− 2 x Bài 1 : Cho hai biểu thức A = và B =+ với x 0, x 25 x5− x5+ x− 25 1 a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 9 b) Chứng minh B = x5− c) Tìm tất cả giá trị của x để A=− B. x 4 2 x x 1 Bài 2: Cho biểu thức A = và B =+ với xx 0; 4 x − 2 x − 4 x + 2 a) Tính giá trị của biểu thức A khi x = 9 A b) Rút gọn biểu thức B c) Tìm x nguyên để biểu thức có giá trị là số nguyên B DẠNG 2. GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PT Bài 1: Hai vòi nước chảy chung vào một bể thì sau 4h48’ thì đầy bể. Biết lượng nước vòi I chảy một một mình trong 1h20’ bằng lượng nước của vòi II chảy một mình trong 30 phút và 1 thêm bể. Hỏi mỗi vòi chảy riêng trong bao lâu thì đầy bể. 8
- Bài 2: Một xe ô tô cần chạy quãng đường 80km trong thời gian đã dự định. Vì trời mưa nên một phần tư quãng đường đầu xe phải chạy chậm hơn vận tốc dự định là 15km/h nên quãng đường còn lại xe phải chạy nhanh hơn vân tốc dự định là 10km/h. Tính thời gian dự định của xe ô tô đó? Bài 3: Trong tháng đầu, hai tổ sản xuất được 860 chi tiết máy. Đến tháng thứ hai, tổ I vượt mức 15%, tổ II vượt mức 10%. Do đó, tháng thứ hai cả 2 tổ sản xuất được 964 chi tiết máy. Tính số chi tiết máy mỗi tổ đã sản xuất được trong tháng đầu. DẠNG 3. GIẢI CÁC HỆ PT VÀ HỆ PT CHỨA THAM SỐ (m) Bài 1: Giải các hệ phương trình: 3x+= y 3 2( x+ y) + 3( x − y) = 9 a) b) 2x−= y 7 5( x+ y) − 7( x − y) = 8 Bài 2: Giải các hệ phương trình sau : 31 +=2 2 3x + 1 − = 4 2 2− y + x + 1 = 4 x+ 1 y + x − 1 y − 2 a) b) c) 2− y − 3 x + 1 = − 5 23 1 −=5 2x + 1 + = 5 x+ 1 y + x − 1 y − 2 Bài 3 : Hệ phương trình chứa tham số m x+= my 1 Bài 3.1 Cho hệ phương trình mx+= y 1 Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất thỏa mãn x+= 2y 5 mx+= y 2m Bài 3.2: Cho hệ phương trình (m là tham số). x−= y 1 a) Giải hệ với m2=− b) Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất mà x và y đều là số nguyên. mx−= y 2 Bài 3.3: Cho hệ phương trình (m là tham số). Tìm m để hệ phương trình có 3x+= my 5 nghiệm duy nhất (x;y) sao cho x 0, y 0. DẠNG 4. CÁC BÀI TOÁN HÌNH HỌC Bài 1: Cho đường tròn (O), AB = 2R và điểm D thuộc đường tròn. Gọi E là điểm đối xứng với A qua D. Gọi K là giao điểm của EB với (O) và H là giao điểm của BD và AK a) Tam giác ABE là tam giác gì? b) Chứng minh EH ⊥ AB . c) Chứng minh OD ⊥ AK . d) Gọi I là trung điểm của EH. Chứng minh DI là tiếp tuyến của (O) Bài 2: Cho đường tròn tâm O đường kính AB. Dây CD vuông góc với AB tại E (E nằm giữa A và O; E không trùng A, không trùng O). Lấy điểm M thuộc cung nhỏ BC sao cho cung MB nhỏ hơn cung MC. Dây AM cắt CD tại F. Tia BM cắt đường thẳng CD tại K. a) Chứng minh 4 điểm B ; M; F; E thuộc một đường tròn. b) Chứng minh BF vuông góc với AK và 퐾. 퐹 = . c) Tiếp tuyến của (O) tại M cắt tia KD tại I. Chứng minh IK = IF.
- Bài 3: Cho đường tròn (O) và một điểm A nằm ngoài đường tròn (O). Từ A kẻ tiếp tuyến AM, AN tới đường tròn (O) ( M, N là các tiếp điểm) a) Chứng minh rằng 4 điểm A ; M ; O ; N thuộc 1 đường tròn b) Vẽ cát tuyến ABC tới đường tròn (O) ( Tia AO nằm giữa AM và tia AC) Chứng minh rằng: AM2 = AB. AC c) Gọi H là giao điểm AO và MN. Chứng minh AH . AO = AB .AC d) Đoạn AO cắt đường tròn (O) tại I. Chứng minh I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác AMN. Bài 4: Cho (O) và AB = 2R. Dây MN vuông góc AB tại I sao cho IA < IB. Trên đoạn MI lấy E ( E khác M, I) . Tia AE cắt (O) tại điểm thứ 2 là K a) CM : I, E, K, B thuộc 1 đường tròn c) AE.AK + BI . BA = 4R2 b) AM2 = AE. AK d) Xác định vị trí điểm I sao cho chu vi tam giác MIO lớn nhất. MÔN CÔNG NGHỆ 1. Hình thức kiểm tra: Thực hành (45 phút) 2. Nội dung ôn tập: Thực hành bài 8 và bài 9. MÔN SINH HỌC *Học sinh ôn tập các bài sau trong SGK sinh học lớp 9 - Bài 31: Công nghệ tế bào - Bài 32: Công nghệ gen - Bài 34: Thoái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần - Bài 35: Ưu thế lai - Bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái - Bài 42: Ảnh hưởng của ánh sáng lên đời sống sinh vật - Bài 43: Ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống sinh vật * Một số câu hỏi trắc nghiệm tham khảo Câu 1. Công nghệ tế bào là gì? A. Ngành công nghệ về nuôi cấy tế bào. B. ngành công nghệ về nuôi cấy mô. C. Ngành kĩ thuật về quy trình ứng dụng phương pháp nuôi cấy tế bào hoặc mô để tạo ra cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh. D. Là ngành kĩ thuật về quy trình, ứng dụng kĩ thuật gen. Câu 2. Để kích thích mô sẹo phân hóa thành cơ quan hoặc cơ thể hoàn chỉnh ta dùng: A. Chất dinh dưỡng nhân tạo B. Hooc môn sinh trưởng C. Chất kích thích. D. Chất tăng trưởng Câu 3. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm (vi nhân gống) ở cây trồng là ứng dụng của ngành nào sau đây? A. Công nghệ sinh học. B. Công nghệ tế bào. C. Công nghệ gen. D. Công nghệ gây đột biến. Câu 4. Kĩ thuật gen gồm 3 khâu cơ bản là A. Tách; cắt và nối ADN để tạo ADN tái tổ hợp. B. Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tách và nối ADN. C. Tách, cắt và nối để tạo ADN tái tổ hợp rồi đưa AND tái tổ hợp vào tế bào nhận. D. Tạo ADN tái tổ hợp rồi nối ADN vào ADN của tế bào nhận.
- Câu 5. Công nghệ sinh học, y dược là một lĩnh vực thuộc ngành Công nghệ A. sinh học. B. tế bào C. gen. D. phân tử. Câu 6. Gen tạo chất flavonol, chất có khả năng chống lại bệnh ung thư và tim mạch từ thuốc lá cảnh (Petunia hyprida) được các nhà khoa học Anh cấy vào cà chua. Thành tựu đó là việc ứng dụng công nghệ gen trong lĩnh vực A. Tạo ra các chủng vi sinh vật mới. B. Tạo giống cây trồng biến đổi gen. C. Tạo động vật biến đổi gen. C. Nhân bản vô tính trong ống nghiệm. Câu 7. Ngành công nghệ sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người được gọi là A. Công nghệ sinh học – y dược. B. Công nghệ sinh học xử lí môi trường C. Công nghệ sinh học. D. Công nghệ lên men. Câu 8. Hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở cây giao phấn có biểu hiện như thế nào ở các thế hệ kế tiếp? A. Sức sống và năng suất tăng dần nhưng sức sinh sản lại kém dần. B. Sức sống, năng suất và sức sinh sản kém dần, nhiều cây bị chết. C. Sức sống và sức sinh sản đều tăng dần, năng suất bằng hoặc cao hơn cây bố mẹ. D. Sức sống, năng suất và sức sinh sản đều bằng hoặc vượt trội so với cây bố mẹ. Câu 9. Tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật gây ra hiện tượng thoái hóa vì A. tạo ra cặp gen lặn đồng hợp gây hại. B. các gen lặn được biêu hiện ở kiểu gen dị hợp. C. các gen gây hại là gen trội. D. gây đột biến gen có lợi thành gen có hại. Câu 10. Môi trường sống của sinh vật là A. ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm và con người. B. nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm tất cả những gì bao quanh chúng. C. nơi sinh vật kiếm thức ăn, bao gồm đất, nước và không khí. D. nhân tố vô sinh và nhân tố hữu sinh. MÔN ĐỊA LÍ I. NỘI DUNG ÔN TẬP 1. Kiến thức. - Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên-tài nguyên thiên nhiên và đặc điểm dân cư xã hội của 3 vùng kinh tế: Đông Nam Bộ, vùng duyên hải Nam Trung Bộ và vùng Tây Nguyên. - Các ngành kinh tế (nông nghiệp - công nghiệp - dịch vụ) của vùng Đông Nam Bộ, vùng duyên hải Nam Trung Bộ và vùng Tây Nguyên. 2. Kĩ năng. - Sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam. - Phân tích bảng số liệu. biểu đồ. - Nhận biết dạng biểu đồ, nhận xét biểu đồ. II. ĐỀ MINH HOẠ Câu 1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết nhà máy thủy điện Hàm Thuận – Đa Mi nằm trên sông nào? A. Sông Đồng Nai. C. Sông Đà Rằng. B. Sông La Ngà. D. Sông Trà Khúc.
- Câu 2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết trung tâm công nghiệp nào của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có giá trị sản xuất (theo giá thực tế năm 2007) từ 9 đến 40 nghìn tỉ đồng? A. Đà Nẵng và Nha Trang. C. Quy Nhơn và Khánh Hòa. B. Quảng Ngãi và Quy Nhơn. D. Phan Thiết và Nha Trang. Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết sân bay Phù Cát thuộc tỉnh, thành phố nào của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ? A. Đà Nẵng. C. Bình Định. B. Quảng Ngãi. D. Khánh Hòa. Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết nhận định nào không đúng với vị trí địa lí của vùng Tây Nguyên? A. Liền kề vùng Đông Nam Bộ. B. Giáp miền Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia. C. Nằm sát vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. D. Giáp với Biển Đông. Câu 5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết nhận định nào sau đây là không đúng về thế mạnh của vùng Tây Nguyên? A. Phát triển cây công nghiệp lâu năm. B. Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi. C. Khai thác và chế biến lâm sản. D. Khai thác và chế biến khoáng sản. Câu 6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết trong cơ cấu ngành công nghiệp ở trung tâm công nghiệp Quy Nhơn không có ngành công nghiệp nào sau đây? A. Cơ khí. C. Khai thác, chế biến lâm sản. B. Hóa chất, phân bón. D. Chế biến nông sản. Câu 7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, dọc theo bờ biển của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ theo hướng từ Bắc vào Nam ta lần lượt gặp các khu kinh tế ven biển nào? A. Vân Phong, Nam Phú Yên, Nhơn Hội, Dung Quất, Chu Lai. B. Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hội, Nam Phú Yên, Vân Phong. C. Dung Quất, Chu Lai, Nhơn Hội, Nam Phú Yên, Vân Phong. D. Vân Phong, Chu Lai, Dung Quất, Nhơn Hội, Nam Phú Yên. Câu 8. Ở Tây Nguyên có thể trồng được cả cây có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè) thuận lợi nhờ vào A. Đấy đỏ ba dan thích hợp C. Độ cao của các cao nguyên thích hợp B. Khí hậu cao nguyên trên 1000m mát mẻ D. Có một mùa đông nhiệt độ giảm thấp Câu 9. Ý nào sau đây không đúng với tài nguyên thiên nhiên của vùng Tây Nguyên? A. Đất đai màu mỡ. C. Nhiều tài nguyên khoáng sản. B. Khí hậu đa dạng, rừng còn nhiều. D. Trữ năng thủy điện tương đối lớn Câu 10. Một trong những vấn đề đáng lo ngại trong việc phát triển rừng ở Tây Nguyên là A. Đất rừng ngày càng bị thu hẹp. B. Công tác trồng rừng gặp nhiều khó khăn C. Tình trạng rừng bị phá, bị cháy diễn ra thường xuyên D. Các vườn quốc gia bị khai thác bừa bãi. Câu 11: Đông Nam Bộ bao gồm bao nhiêu tỉnh, thành phố? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
- Câu 12: Các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương giáp biển ở Đông Nam Bộ: A. Bình Dương, Bình Phước. C. Tây Ninh, Đồng Nai. B. TP Hồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu. D. Đồng Nai, Bình Dương. Câu 13: Hai loại đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đông Nam Bộ là: A. Đát xám và đất phù sa C. Đất phù sa và đất feralit B. Đất badan và đất feralit D. Đất badan và đất xám Câu 14: Khó khăn của Đông Nam Bộ đối với phát triển kinh tế là: A. Chỉ có hai tỉnh và thành phố giáp biển. B. Đất đai kém màu mỡ, thời tiết thất thường. C. Ít khoáng sản, rừng và nguy cơ ô nhiễm môi trường. D. Tài nguyên sinh vật hạn chế và có nguy cơ suy thoái. Câu 15: Đặc điểm nào sau đây không đúng với vùng Đông Nam Bộ: A. Dân cư đông đúc, mật độ dân số khá cao. B. Thị trường tiêu nhỏ do đời sống nhân dân ở mức cao. C. Lực lượng lao động dồi dào, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. D. Có sức hút mạnh mẽ với lao động cả nước. Câu 16: Các di tích lịch sử, văn hóa ở Đông Nam Bộ là: A. Bến Cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Nhà Tù Côn Đảo. B. Bến Cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Thánh địa Mỹ Sơn. C. Địa đạo Củ Chi, Nhà Tù Côn Đảo, Phố cổ Hội An. D. Nhà Tù Côn Đảo, Phố cổ Hội An, Bến Cảng Nhà Rồng. Câu 17: Khoáng sản quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ là: A. Than B. Dầu khí C. Boxit D. Đồng Câu 18: Thành phố có sức thu hút lao động nhất cả nước ở Đông Nam Bộ là: A. Biên Hòa C. TP. Hồ Chí Minh B. Thủ Dầu Một D. Bà Rịa – Vũng Tàu Câu 19: Các ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển ở Đông Nam Bộ là: A. Dệt – may, da- giầy, gốm sứ. C. Chế biến lương thực- thực phẩm, cơ khí. B. Dầu khí, phân bón, năng lượng. D. Dầu khí, điện tử, công nghệ cao. Câu 20: Cây công nghiệp lâu năm được trồng nhiều nhất ở Đông Nam Bộ là: A. Điều B. Cà phê C. Cao su D. Hồ tiêu MÔN VẬT LÍ 1. Lý thuyết: Học sinh ôn tập kiến thức trong các bài học sau: Bài 33: Dòng điện xoay chiều Bài 34: Máy phát điện xoay chiều Bài 35: Các tác dụng của dòng điện xoay chiều – Đo cường độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều. Bài 36: Truyền tải điện năng đi xa Bài 37: Máy biến thế 2. Bài tập: Vận dụng kiến thức đã học để: giải quyết bài toán thực tiễn, giải thích đơn giản một số hiện tượng trong tự nhiên, tính toán các đại lượng trong vật lí, vẽ hình, 3. Một số bài tập tham khảo trong sách bài tập vật lí 9 33.1 34.1 35.1 36.1 37.1 33.2 34.2 35.2 36.2 37.2 33.3 34.8 35.6 36.3 37.3 33.4 35.7 36.6 37.4 36.8 37.5
- Grade 9 English Revision Content A. Revision Content I. Grammar 1. Past Perfect 2. Adjective + to-infinitive; Adjective + that-clause 3. Quantifiers 4. Conditional Type 1 and Type 2 5. Articles II. Vocabulary 1. Transport systems, family groups, and school life then and now 2. Recipes and Eating Habits 3. Tourism III. Phonetics 1. All the vowels and consonants students have learnt 2. Word stress and sentence stress 3. Tones B. Practice exercises I. Choose the word that has a different sound in the underlined part in each line. 1. A. age B. catch C. make D. face 2. A. only B. reality C. difficulty D. hydrogen 3. A. replace B. aware C. share D. care 4. A. holiday B. boring C. short D. daughter 5. A. promised B. laughed C. stopped D. pulled 6. A. sugar B. steam C. stew D. sauce 7. A. grate B. shallot C. marinate D. staple 8. A. spread B. cream C. bread D. head 9. A. garnish B. slice C. dip D. grill 10. A. wash B. flatbread C. marinate D. cabbage II. Choose the word which has a different stress pattern from the others. 1. A. ingredient B. tablespoon C. recipe D. benefit 2. A. celery B. dificult C. versatile D. nutritious 3. A. promote B. diverse C. language D. combine 4. A. cucumber B. delicious C. tomato D. promise 5. A. avocado B. significant C. traditional D. ingredient 6. A. versatile B. tomato C. marinate D. chocolate 7. A. include B. combine C. balance D. reduce 8. A. cucumber B. ingredient C. opinion D. nutritious 9. A. teaspoon B. cabbage C. pancake D. canteen 10. A. individual B. supermarket C. avocado D. information III. Choose the best answer to complete each sentence. 1. It is hard ___ us to persuade him to believe what we said. A. to B. of C. for D. with 2. A lot of ___ were built to solve the traffic jam problem at intersections. A. trams B. flyovers C. skytrains D. tunnels 3. My friends were all extremely ___ when they heard I’d lost my job. A. tolerant B. sympathetic C. obedient D. confident 4. It was unprofessional ___ casual clothes to the international conference. A. of her to wear B. for her wearing C. for her to wear D. of her wear
- 5. The very first metro is being built to ___ the travel demands of Saigonese. A. solve B. make C. see D. meet 6. ___ ease traffic congestion, it is necessary to promote the development of public transport. A. Because of B. Despite C. In order to D. Since 7. I didn’t eat everything that they ___ me at the party. A. cooked B. baked C. served D. shared 8. Perhaps the three most popular ice cream ___ are vanilla, chocolate and strawberry. A. brands B. ingredients C. offers D. flavors 9. Beet greens are the most ___ part of the vegetable and can be cooked like any other dark leafy green. A. colorful B. nutritious C. traditional D. careful 10. Pumpkin soup is a good source of ___, minerals and vitamins, especially vitamin A. A. sugars B. solids C. fibres D. fats 11. You ___ chicken. You cook it in an oven or over a fire without liquid. A. steam B. boil C. fry D. roast 12. You usually ___ vegetables like onion. It means that you cut them into many small pieces. A. chop B. whisk C. grate D. sprinkle 13. Is there ___ apple juice in the fridge, Quang? A. an B. a C. any D. some 14. Can I have a pizza, a dozen eggs and a ___ of lemonade, please? A. bottle B. jar C. piece D. tub 15. I would like a ___ of broccoli and two carrots. A. bunch B. clove C. slice D. head 16. You should eat more fruits and vegetables if you ___ to lose weight. A. will want B. want C. would want D. wanted 17. David ___ a seat on the evening flight to HCM City. A. travelled B. paid C. booked D. made 18. A ___ is usually necessary when you travel overseas. A. passport B. driving license C. birth certificate D. degree 19. An example of a ___ is a tour through Africa to view the elephants and lions. A. safari B. voyage C. mission D. cruise 20. There was a long queue at the ___ and customers were getting impatient. A. stopover B. take-off C. departure lounge D. check-out 21. Excuse me, how much is a ___ to New York? A. ticket return B. return ticket C. returning ticket D.ticket returning 22. Yesterday we visited ___ Buckingham Palace hoping to see the Queen. A. a B. an C. the D. 0 23. We always eat ___ local food when we are abroad. A. a B. an C. the D. 0 24. The owner of the hotel gave us ___ warm welcome. A. a B. an C. the D. 0 25. It’s ___ unusual tourist attraction and it’s worth seeing. A. a B. an C. the D. 0 IV. Read the passage and choose the correct answer. Last week I went to an International Food Festival taking place in Hai Phong. Because the festival only (1) ___ place for one day, hundreds of people crowded into it. It was the biggest food festival I had ever seen. There (2) ___ thirty countries participating in the festival. They brought with them traditional food specialities which reflected their unique national (3) ___. I was really impressed (4) ___ the Cobb salad. It is an American garden salad made from chopped salad greens, tomato, bacon, chicken breast, hard-boiled egg, avocado, cheese, and red-wine vinaigrette. (5) ___ the salad requires quite a few ingredients, it is quick to make. The American
- chef at the festival (6) ___ me the way to make the salad and it took me only 15 minutes to complete. How amazing! The next day I made Cobb salad (7) ___ my mum for lunch, and she loved it right away. (8) ___ good dish is steak pie, a traditional British meat pie made from stewing steak and beef gravy, enclosed in a pastry shell. Unfortunately, I did not have (9) ___ time to listen to the chef give instructions on how to make this dish. However, I tried it and it was brilliant. Next year, (10) ___there is another food festival, I will definitely join it. 1. A. ran B. took C. went D. found 2. A. are B. is C. was D. were 3. A. cooking B. food C. foods D. cuisine 4. A. by B. at C. in D. on 5. A. But B. Although C. Because D. So 6. A. said B. asked C. gave D. showed 7. A. for B. with C. together D. like 8. A. One B. Another C. Second D. Next 9. A. little B. many C. enough D. few 10. A. while B. as C. if D. because V. Read the passage and choose the correct answers. Fish is an important part of Japanese eating habit. Despite a small population, Japanese people consume more than 10 % of the world's fish. Fish features in many Japanese signature dishes. Being an island nation, a country surrounded by water, Japan has a booming fishing industry. Eating fish is not only affordable but also good for the economy in general. Furthermore, Japanese people eat fish for health related reasons as fish is one of the healthiest foods in the world. According to many studies, eating fish is good for your brain, your eyes and reducing the risk of heart diseases. This is why Japan is among the countries that have the highest life expectancy. It is also one of the few developed countries with low rate of cancer. 1. How much fish of the world do Japanese people consume? A. More than 10 % B. Less than 10 % C. Exactly 10 % D. Nearly 10 % 2. What does an island nation mean? A. A country has a booming fish industry. B. A country where people consume a lot of fish. C. A country surrounded by water. D. A country where people live on the water's surface. 3. What are the advantages of eating fish? A. It is affordable and good for the economy in general. B. It can treat cancer. C. It is good for people's health. D. Both A and C. 4. How is eating fish good for your health? A. It is good for your brain, your eyes and reducing the risk of heart diseases. B. It is good for your skin, your blood and reducing the risk of heart diseases. C. It is good for your skin, your eyes and reducing the risk of lung diseases. D. It is good for your brain, your blood and reducing the risk of lung diseases. 5. Why is Japan among the countries that have the highest life expectancy? A. Because Japan is an island nation. B. Because Japanese people eat much fish. C. Because Japanese fish is better than other countries. D. Because Japanese people rarely get sick.
- VI. Writing 1. Despite knowing the recipe, I failed to cook the dish. Even though 2. It is not necessary to finish all your homework tonight. You 3. Be careful, or you might fall. If 4. I often spend one hour cooking dinner. It 5. “Why don’t you write to Mel, John?” said Peter. (suggested) 6. The last time I had lasagna was two months ago. It is 7. It’s a pity you can’t stay here longer. I wish 8. Please don’t play your music so loudly. Would you mind 9. I can’t cook the dish because I don’t know the recipe. If 10. She hasn’t had dinner at home for 3 weeks. The last time 11. My sister can cook better than me. I 12. The plane took off before we arrive at the airport. By the time 13. I talked in whispers because they didn’t want me to overhear them. They talked in whispers in order 14. John plays basketball excellently. John is 15. The suitcase was too heavy for Jane to carry it. The suitcase was so 16. You shouldn’t touch that switch. If 17. Janet found it easy to make herself understood. Jane had no 18. Bill fell asleep because of the boring film. The boring film made 19. They have sold out the tickets for the match between Vietnam and UAE. (Passive Voice) 20. Do you have a good relationship with your neighbors? (get)
- MÔN LỊCH SỬ I. PHẠM VI: Ôn tập từ bài 16- bài 21. II. NỘI DUNG: Lập bảng niên biểu các sự kiện lịch sử của từng bài theo gợi ý sau: Thời gian Nội dung sự kiện Kết quả, ý nghĩa (Ảnh hưởng, tác động của sự kiện đó) III. MỘT SỐ CÂU HỎI MINH HỌA Câu 1. Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động của Nguyễn Ái Quốc? A. Tán thành gia nhập Quốc tế thứ ba, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. B. Tham gia Hội nghị Quốc tế nông dân. C. Tham dự Đại hội lần thứ V Quốc tế cộng sản. D. Sáng lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Câu 2. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên đã tổ chức phong trào nào vào năm 1928 có tác động quan trọng đến sự phát triển của phong trào công nhân? A. Tư sản hóa. B. Phong kiến hóa. C. Vô sản hóa. D. Công nhân hóa. Câu 3. Tổ chức cách mạng theo khuynh hướng vô sản đầu tiên ở Việt Nam là A. Tâm tâm xã. B. Tân Việt Cách mạng đảng. C. Việt Nam Quốc dân đảng. D. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên. Câu 4. Một trong những hoạt động quan trọng của Nguyễn Ái Quốc trong Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên là gì? A. Đào tạo, trang bị lý luận cách mạng giải phóng dân tộc cho hội viên. B. Phát động phong trào vô sản hóa. C. Xuất bản báo Thanh niên. D. Liên lạc với các dân tộc bị áp bức để cùng làm cách mạng. Câu 5. Việc Nguyễn Ái Quốc thành lập Cộng sản đoàn làm nòng cốt cho Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên có ý nghĩa gì quan trọng? A. Thay thế khi Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên bị Pháp tấn công. B. Đưa giai cấp tiểu tư sản trí thức thành lực lượng lãnh đạo cách mạng. C. Hỗ trợ truyền bá lí luận giải phóng dân tộc vào phong trào công nhân. D. Bước quá độ, hạt nhân chuẩn bị cho chính đảng cộng sản về sau. Câu 6. Con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc có điểm gì mới so với các lớp người đi trước? A. Đi sang phương Đông tim đường cứu nước. B. Đi sang phương Tây tìm đường cứu nước. C. Đi sang châu Phi tìm đường cứu nước. D. Đi sang Nhật tìm đường cứu nước. Câu 7. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam được triệu tập (3/2/1930) tại Hương Cảng vì nhiều lí do. Lí do nào sau đây không đúng? A. Chấm dứt sự chia rẽ giữa các tổ chức cộng sản. B. Yêu cầu bức thiết của cách mạng Việt Nam lúc đó. C. Yêu cầu của Quốc tế Cộng sản. D. Để thay thế vai trò của Hội Việt Nam cách mạng thanh niên. Câu 8. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930) họp tại đâu? A. Quảng Châu B. Hà Nội C. Hồng Kông D. Yên Bái
- Câu 9. Tại hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản, có sự tham gia của các tổ chức cộng sản nào? A. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản đảng. B. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn. C.Đông Dương Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn. D. An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn. Câu 10. Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản (3/2/1930) được thể hiện như thế nào? A. Thống nhất các tổ chức cộng sản để thành lập một Đảng duy nhất lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam B. Soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên đê hội nghị thông qua C. Truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê nin vào Việt Nam D. Câu A và B đúng Câu 11. Con đường cách mạng Việt Nam được xác định trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo là gì? A. Làm cách mạng tư sản dân quyền và cách mạng ruộng đất để tiến lên chủ nghĩa cộng sản. B. Thực hiện cuộc cách mạng ruộng đất cho triệt để C. Tịch thu hết sản nghiệp của bọn đế quốc D. Đánh đổ địa chủ phong kiến, làm cách mạng thổ địa sau đó làm cách mạng làm cách mạng dân tộc. Câu 12. Lực lượng cách mạng để đánh đổ đế quốc và phong kiến được nêu trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng do Nguyễn Ái Quốc khởi thảo là gì? A.Công nhân và nông dân. B.Công nhân, nông dân và các tầng lớp tiểu tư sản, trí thức, trung nông C.Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sẩn và địa chủ phong kiến. D. Công nhân, nông dân, tư sản Câu 13. Nội dung của Hội nghị thành lập Đảng: A. Thông qua Luận cương Chính trị của Đảng. B. Thông qua Chính cương, Sách lược vắn tắt, Điều lệ tóm tắt của Đảng và chỉ định Ban Chấp hành Trung ương Lâm thời. C. Bầu Ban Chấp hành Trung ương lâm thời D. Quyết định lấy tên Đảng là Đảng Cộng sản Đông Dương Câu 14. Có tổ chức nào không tham gia Hội nghị thành lập Đảng? A. Đông Dương Cộng sản Đảng. B. An Nam Cộng sản đảng. C.Đông Dương Cộng sản Liên đoàn. D. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên Câu 15. Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của sự kết hợp: A. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào dân tộc, dân chủ. B. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân, C. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước, D. Chủ nghĩa Mác-Lê nin với phong trào công nhân và phong trào nông dân. Câu 16. Đảng Cộng sản ra đời do tác động của nhiều yếu tố, yếu tố nào sau đây không đúng? A.Sự phát triển của phong trào yêu nước Việt Nam B.Sự thất bại của Việt Nam Quốc dân đảng. C. Sự phổ biến chủ nghĩa Mác-Lê nin vào Việt Nam. D. Sự phát triển tự giác phong trào công nhân Việt Nam.
- Câu 17. Điều gì chứng tỏ: tháng 9/1930 phong trào công-nông đã phát triển tới đỉnh cao? A.Phong trào diễn ra khắp cả nước. B. Sử dụng hình thức đấu tranh vũ trang và thành lập chính quyền Xô Viết C.Đã thực hiện liên minh công nông vững chắc. D. Đã kết hợp đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang. Câu 18. Các sự kiện sau đây, sự kiện nào không đúng? A Tháng 2/1930, 3000 công nhân đồn điền Phú Riềng bãi công. B. Ngày 1/5/1930, 3000 công nhân huyện Thanh Chương nổi dậy phá đồn Trí Viễn. C. Ngày 12/9/1930, hơn 2 vạn nông dân Hưng Nguyên (Nghệ An) nổi dậy biểu tình. D. Ngày 19/2/1930, hơn 2 vạn nông dân Hưng Nguyên (Nghệ An) nổi dậy biểu tình. Câu 19. Chính quyền cách mạng ở Nghệ-Tĩnh được gọi là chính quyền Xô viết vì: A. Chính quyền đầu tiên của công nông. B. Chính quyền do giai cấp công nhân lãnh đạo. C. Hình thức của chính quyền theo kiểu Xô viết (Nga). D. Hình thức chính quyền theo kiểu nhà nước mới Câu 20. Tổ chức nào đứng ra quản lý mọi mặt đời sống chính trị, xã hội ở nông thôn Nghệ - Tĩnh? A. Ban Chấp hành nông hội. B. Ban Chấp hành công hội. C. Hội phụ nữ giải phóng. D. Đoàn thanh niên phản đế. Câu 21. Chính quyền Xô viết Nghệ-Tĩnh đã làm gì để xây dựng xã hội mới? A. Kiên quyết trấn áp bọn phản cách mạng, thực hiện quyền tự do dân chủ. B. Bãi bỏ các thứ thuế do đế quốc phong kiến đặt ra, chia lại ruộng đất, giảm tô, xóa nợ. C. Khuyến khích nông dân học chữ quốc ngữ, bài trừ mê tín. D. Tất cả ý trên đúng. Câu 22. Tháng 6/1940 diễn ra sự kiện gì tiêu biểu nhất? A.Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ. B. Quân đội phát xít Đức kéo vào nước Pháp. C. Nhật kéo vào Lạng Sơn Việt Nam. D. Nhật đánh chiếm Trung Quốc. Câu 23. Ở Đông Dương năm 1940 thực dân Pháp đứng trước 2 nguy cơ nào? A. Đầu hàng Nhật, vừa đàn áp nhân dân Đông Dương. B. Đánh bại Nhật, vừa đàn áp nhân dân Đông Dương. C. Ngọn lửa cách mạng giải phong dân tộc của nhân dân Đông Dương sớm muộn sẽ bùng nổ, phát xít Nhật đang lăm le hất cẳng Pháp. D. Cấu kết với Nhật để đàn áp nhân dân Đông Dương. Câu 24. Thực dân Pháp ở Đông Dương thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng Đông Dương và thỏa hiệp với phát xít Nhật, phát xít Nhật lôi kéo tập họp tay sai tuyên truyền lừa bịp để dọn đường hất cẳng- Pháp. Đó là đặc điểm tình hình Việt Nam trong thời kỳ: A.1930-1931 B 1932-1933 C. 1936-1939 D. 1939-1945 Câu 25. Nhật xâm lược Đông Dương, Pháp đầu hàng Nhật, Nhật lấn dần từng bước để: A. Biến Đông Dương thành thuộc địa của Nhật. B. Để độc quyền chiếm Đông Dương. C. Biến Đông Dương thành thuộc địa và căn cứ chiến tranh của Nhật. D. Để làm bàn đạp tấn công nước khác. Câu 26. Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương được ký giữa Nhật và Pháp ngày nào? A. 23/7/1941 B. 24/7/1941 C. 25/7/1941 D. 26/7/1941
- Câu 27. Để nắm độc quyền toàn bộ nền kinh tế Đông Dương và tăng cường việc đầu cơ tích trữ để vơ vét bóc lột nhân dân ta, thực dân Pháp đã thi hành chính sách gì? A. Tăng các loại thuế gấp ba lần. B. Thi hành chính sách “Kinh tế chỉ huy”. C.Thu mua lương thực theo giá rẻ mạt. D. Bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay. Câu 28. Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương (23/7/1941) được ký giữa Pháp và Nhật thừa nhận: A.Pháp cam kết hợp tác với Nhật về mọi mặt. B. Nhật có quyền đóng quân trên toàn cõi Đông Dương. C. Nhật có quyền sử dụng tất cả các sân bay và cửa biển ở Đông Dương vào mục đích quân sự. D. Pháp phải bảo đảm hậu phương an toàn cho quân đội Nhật. Câu 29. Nguyên nhân trực tiếp làm hơn 2 triệu người miền Bắc chết đói trong mấy thặng đầu năm 1945? A. Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay. B.Tăng thuế để vơ vét bóc lột nhân dân ta. C.Thu mua lương thực chủ yếu là lúa gạo theo lối cưỡng bức với giá rẻ mạt. D. Nhật bắt Pháp phải vơ vét của nhân dân ta cúng đốn cho Nhật. Câu 30. Sự áp bức bóc lột dã man của Nhật- Pháp đã dẫn đến hậu quả gì? A.Mâu thuẫn giữa toàn thể-nhân dân Việt Nam, với phát xít Nhật sâu sắc. B. Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp sâu sắc. C. Mâu thuẫn giữa toàn thể các dân tộc Đông Dương với Nhật -Pháp sâu sắc. D. Mâu thuẫn giữa toàn thể các dân tộc Đông Dương với Nhật sâu sắc. MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN I. LÝ THUYẾT 1. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân gia đình 2. Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế II. BÀI TẬP Làm bài tập sau mỗi bài học trong Sách giáo khoa. III. MỘT SỐ CÂU HỎI MINH HỌA Câu 1: Ý kiến nào dưới đây về hôn nhân là đúng? A. Kết hôn là do đôi nam nữ tự nguyện quyết định không ai có quyền can thiệp. B. Cần kiểm tra sức khỏe trước khi kết hôn. C. Nam, nữ chưa có vợ, chồng, có quyền chung sống với nhau như vợ chồng. D. Người chồng phải là người có quyền quyết định những việc lớn thì gia đình mới có nề nếp. Câu 2: Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở nước ta hiện nay? A. Tự nguyện, tiến bộ. B. Một vợ, một chồng. C. Cha mẹ sắp đặt. D. Vợ chồng bình đẳng.
- Câu 3: Nhà nước dùng thuế để: A. Trả lương cho cán bộ, công chức nhà nước. B. Xây dựng các công trình của tư nhân. C. Chi cho việc củng cố quốc phòng an ninh quốc gia, trả lương cho cán bộ công chức nhà nước, phát triển sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp. D. Xây dựng các công trình của nhà nước. MÔN HOÁ HỌC Câu 1: Ở điều kiện thường, các phi kim có thể tồn tại ở trạng thái A. lỏng và khí. B. rắn và lỏng. C. rắn và khí. D. rắn, lỏng, khí. Câu 2: Dãy gồm các nguyên tố phi kim là: A. C, S, O, Fe. B. Cl, C, P, S. C. P, S, Si, Ca. D. K, N, P, Si. Câu 3: Clo là chất khí A. có màu nâu đỏ. B. có màu vàng lục. C. có màu lục nhạt. D. không màu Câu 4: Tính chất nào sau đây là tính chất của khí Clo ? A. Tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ. B. Tác dụng với nước tạo thành axit clorơ (HClO2). C. Tác dụng với oxi tạo thành oxit. D. Có tính tẩy màu trong không khí ẩm. Câu 5: khí Clo tác dụng với nước A. tạo ra hỗn hợp hai axit. B. tạo ra hỗn hợp hai bazơ. C. tạo ra hỗn hợp muối. D. tạo ra duy nhất axit hipoclorơ. Câu 6: Khí Clo tác dụng với nước A. tạo ra hỗn hợp hai axit. B. tạo ra hỗn hợp hai bazơ. C. tạo ra hỗn hợp muối. D. tạo ra duy nhất axit hipoclorơ. Câu 7: Khí Clo tác dụng với dung dịch natri hiđroxit A. tạo thành muối natri clorua và nước. B. tạo thành nước javen. C. tạo thành hỗn hợp các axit. D. tạo thành muối natri hipoclorit và nước. Câu 8: Các chất X,Y,Z là những chất nào trong những chất sau đây: Biết rằng: - Khí X rất độc, không cháy, hoà tan trong nước, nặng hơn không khí và có tính tẩy màu. - Khí Y rất độc, cháy trong không khí với ngọn lửa màu xanh sinh ra khí làm đục nước vôi trong. - Khí Z không cháy, nặng hơn không khí, làm đục nước vôi trong. A. Cl2, CO, CO2. B. Cl2, SO2, CO2. C. SO2, H2, CO2. D. H2, CO, SO2. Câu 9: Dạng thù hình của một nguyên tố là A. những đơn chất khác nhau do nguyên tố đó tạo nên. B. những chất khác nhau do từ hai nguyên tố hoá học trở lên tạo nên. C. những chất khác nhau được tạo nên từ cacbon với một nguyên tố hoá học khác. D. những chất khác nhau được tạo nên từ nguyên tố kim loại với nguyên tố phi kim. Câu 10: Các dạng thù hình của cacbon là A. than chì, cacbon vô định hình, vôi sống. B. than chì, kim cương, canxi cacbonat. C. cacbon vô định hình, kim cương, canxi cacbonat. D. kim cương, than chì, cacbon vô định hình.
- Câu 11: Dãy oxit phản ứng với cacbon ở nhiệt độ cao tạo thành đơn chất kim loại là: A. CuO, CaO, Fe2O3. B. PbO, CuO, ZnO. C. Fe2O3, PbO, Al2O3. D. Na2O, ZnO, Fe3O4. Câu 12: Nhóm gồm các chất khí đều khử được CuO ở nhiệt độ cao là A. CO, H2. B. Cl2, CO2. C. CO, CO2. D. Cl2, CO. Câu 13: Thí nghiệm nào sau đây tạo ra kết tủa trắng và bọt khí thoát ra khỏi dung dịch? A. Nhỏ từng giọt dung dịch NaOH vào ống nghiệm đựng dung dịch CuCl2. B. Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm có sẵn một mẫu BaCO3. C. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng dung dịch Na2CO3. D. Nhỏ từ từ dung dịch BaCl2 vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3. Câu 14: Trộn một ít bột than với bột đồng(II) oxit rồi cho vào đáy ống nghiệm, đốt nóng, khí sinh ra được dẫn qua dung dịch nước vôi trong dư. Hiện tượng quan sát được là A. màu đen của hỗn hợp không thay đổi, dung dịch nước vôi trong vẩn đục. B. màu đen của hỗn hợp chuyển dần sang màu đỏ, dung dịch nước vôi trong không thay đổi. C. màu đen của hỗn hợp chuyển dần sang màu đỏ, dung dịch nước vôi trong vẩn đục. D. màu đen của hỗn hợp chuyển dần sang màu trắng xám, dung dịch nước vôi trong vẩn đục. Câu 15: Dãy gồm các muối đều phản ứng được với dung dịch NaOH là A. Na2CO3, NaHCO3, MgCO3, K2CO3. B. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2. C. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, BaCO3, Ba(HCO3)2. D. CaCO3, BaCO3, Na2CO3, MgCO3. Câu 16: Dãy gồm các chất bị phân hủy bởi nhiệt là ? A. Na2CO3, MgCO3, Ca(HCO3)2, BaCO3. B. MgCO3, BaCO3, Ca(HCO3)2, NaHCO3. C. K2CO3, KHCO3, MgCO3, Ca(HCO3)2. D. NaHCO3, KHCO3, Na2CO3, K2CO3. Câu 17: Dãy gồm các chất đều phản ứng với dung dịch HCl là: A. Na2CO3, CaCO3. B. K2SO4, Na2CO3. C. Na2SO4, MgCO3. D. Na2SO3, KNO3. Câu 18: Cặp chất nào sau đây tác dụng được với nhau ? A. HCl và KHCO3. B. Na2CO3 và K2CO3. C. K2CO3 và NaCl. D. CaCO3 và NaHCO3. Câu 19: Cho sơ đồ chuyển hoá sau: MnO2 → X → FeCl3 → Fe(OH)3. Chất X là chất nào trong các chất sau đây ? A. Cl2. B. HCl. C. H2SO4. D. H2. Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng sau: X + NaOH Na2CO3 + H2O. Chất X là chất nào trong các chất sau đây ? A. CO. B. HCl. C. CO2. D. KHCO3. Câu 21: Có 2 dung dịch Na2SO4 và Na2CO3. Dùng thuốc thử nào sau đây có thể nhận biết 2 dung dịch trên ? A. dd BaCl2. B. dd HCl. C. dd NaOH. D. dd Pb(NO3)2. Câu 22: Có 3 lọ đựng 3 hóa chất Cu(OH)2, BaCl2, KHCO3. Để nhận biết 3 lọ trên cần dùng hóa chất nào sau đây ? A. NaCl. B. NaOH. C. H2SO4. D. CaCl2. Câu 23: Khí CO dùng làm chất đốt trong công nghiệp có lẫn tạp chất là CO2 và SO2. Có thể làm sạch CO bằng hóa chất nào sau đây ? A. dung dịch nước vôi trong. B. H2SO4 đặc. C. dung dịch BaCl2. D. CuSO4 khan.
- Câu 24: Khí CO lẫn tạp chất CO2. Có thể làm sạch CO bằng cách dẫn mẫu khí trên qua bình đựng hóa chất nào sau đây ? A. H2SO4 đặc. B. Dung dịch NaOH. C. CaSO4 khan. D. CaCl2 khan. Câu 25: Cho 3,6 gam kim loại M thuộc nhóm II trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với axit clohiđric, thu được 3,36 lít khí (đktc). M là kim loại nào sau đây ? A. Mg. B. Ba. C. Be. D. Ca. Câu 26: Khí CO không tác dụng được với A. Fe3O4. B. Fe2O3. C. Al2O3. D. CuO. Câu 27: Nung nóng 50,6 gam hỗn hợp A gồm CaCO3 và Na2CO3 đến phản ứng hoàn toàn. Toàn bộ khí CO2 thu được dẫn vào nước vôi trong dư thu được 40 gam kết tủa. Phần trăm theo khối lượng Na2CO3 trong A là A. 40,95%. B. 59,05%. C. 79,05 %. D. 20,95%. Câu 28: Na2CO3 không có tính chất nào sau đây? A. Tác dụng với dung dịch HCl. B. Tác dụng với dung dịch CaCl2. C. Tác dụng với dung dịch Ca(OH)2. D. Bị nhiệt phân hủy. Câu 29: Cacbon đioxit không tác dụng với A. CaO. B. dung dịch NaOH. 0 C. CuO (t ). D. Dung dịch Ca(OH)2. Câu 30: Nung hỗn hợp A gồm CaCO3 và MgCO3 thu được 76 gam hai oxit và 33,6 lít CO2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp A là A. 142 gam. B. 120 gam. C. 140 gam. D. 10 gam. Câu 31: Cho 8,1 gam kim loại M thuộc nhóm III trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với axit sunfuric loãng, thu được 10,08 lít khí (đktc). M là A. Ca. B. Mg. C. Cr. D. Al. Câu 32: Trộn 16 gam đồng(II) oxit và 24 gam bột than rồi cho vào đáy ống nghiệm khô, đốt nóng. Dẫn khí thu được vào dung dịch nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 10. B. 20. C. 15. D. 25. Câu 33: Có những chất sau: NaHCO3, Ca(OH)2, CaCl2, CaCO3. Số chất tác dụng với dung dịch Na2CO3 là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 34: Khí cacbonic (CO2) bị nén và làm lạnh thì hóa rắn, được gọi là nước đá khô (tuyết cacbonic). Nước đá khô không dùng để A. bảo quản thực phẩm. B. ướp xác. C. làm nhiên liệu. D. tạo khói sân khấu, tháp li rượu. Câu 35: Silic đioxit là A. oxit bazơ B. oxit lưỡng tính. C. oxit axit. D. oxit trung tính. Câu 36: Dẫn 16 lít hỗn hợp khí A gồm CO và CO2 qua nước vôi trong dư thu được khí B. Để đốt cháy hoàn toàn khí B cần 2 lít khí oxi. Các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Thành phần % về thể tích của mỗi khí trong A là: A. 12,5% CO2 và 87,5% CO . B. 75% CO2 và 25% CO. C. 87,5% CO2 và 12,5% CO . D. 25% CO2 và 75% CO. Câu 37: Cho 18,4 gam hỗn hợp gồm CaCO3, MgCO3 phản ứng với dung dịch HCl 7,3% vừa đủ thu được dung dịch A và 4,48 lít khí CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu là A. 54,35% CaCO3 và 45,65% MgCO3. B. 56,35% CaCO3 và 43,65% MgCO3. C. 55,35% CaCO3 và 44,65% MgCO3. D. 45,65% CaCO3 và 54,35% MgCO3. Câu 38: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm CaCO3 và MgCO3 đến phản ứng hoàn toàn, sau phản ứng thu được 2,72 gam hỗn hợp hai oxit và 1344 ml khí CO2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 6,42. B. 6,04. C. 5,36. D. 5,63. Câu 39: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 11, chu kì 3, nhóm I. Phát biểu nào sau đây sai? A. Vỏ nguyên tử A có 11 electron. B. Điện tích hạt nhân nguyên tử A là 11+. C. Tính kim loại của A yếu hơn nguyên tố B có số hiệu nguyên tử 19, chu kì 4, nhóm I . D. A là một phi kim hoạt động hóa học mạnh.
- Câu 40: Dẫn khí CO dư đi qua ống sứ đựng CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dẫn khí thoát ra khỏi ống sứ vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 10 gam kết tủa. Thể tích khí CO (đktc) tham gia phản ứng là A. 6,72 lít. B. 3,36 lít. C. 2,24 lít. D. 4,48 lít . Câu 41: Đốt cháy 1,2 gam cacbon trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc). Giả sử phản ứng cháy chỉ tạo thành cacbon đioxit. Dẫn toàn bộ khí thu được vào dung dịch nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 15. B. 20. C. 10. D. 30. Câu 42: Dẫn khí CO dư đi qua ống sứ đựng CuO nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dẫn khí thoát ra khỏi ống sứ vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng CuO đã dùng là A. 12 gam. B. 16 gam . C. 4 gam. D. 8 gam. Câu 43: Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tính phi kim tăng dần : A. F, O, N, P, As. B. As, P, N, O, F. C. O, As, N, P, F . D. As, P, N, F, O. Câu 44: Dẫn 1,12 lít khí CO2 (đktc) vào 700 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 10gam. B. 5 gam. C. 4 gam. D. 2 gam. Câu 45: Nung 19,15 gam hỗn hợp A gồm CuO và PbO với một lượng cacbon vừa đủ trong môi trường không có oxi tạo ra hỗn hợp kim loại và khí CO2. Toàn bộ lượng khí CO2 vào nước vôi trong dư thu được 7,5 gam kết tủa. Thành phần phần trăm khối lượng của CuO trong hỗn hợp A là A. 50,22%. B. 49,78%. C. 41,78%. D. 58,22%. Câu 46: Cho 18,4 gam hỗn hợp gồm CaCO3, MgCO3 phản ứng với dung dịch HCl 7,3% vừa đủ thu được dung dịch A và 4,48 lít khí CO2 (đktc) Nồng độ phần trăm của muối canxi trong dung dịch thu được là A. 6,22%. B. 5,30%. C. 5,55%. D. 5,12%. Câu 47: Dẫn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được dung dịch A và kết tủa. Coi thể tích dung dịch không thay đổi. Nồng độ mol của chất tan trong A là A. 0,25M. B. 0,5M. C. 0,2M. D. 0,1M. Câu 48: Cho 3,6 gam kim loại M thuộc nhóm II trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với axit clohiđric, thu được 3,36 lít khí (đktc). M là A. Ba. B. Be. C. Ca. D. Mg. Câu 49: Thành phần chính của núi đá vôi là A. MgCO3. B. Ca(HCO3)2. C. CaCO3. D. Na2CO3. Câu 50: Dẫn 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 2M thu được dung dịch A và kết tủa. Coi thể tích dung dịch không thay đổi. Nồng độ mol của chất tan trong A là A. 0,25M. B. 0,2M. C. 0,1M. D. 0,5M. Câu 51: Có những chất sau: NaHCO3, Ca(OH)2, CaCl2, CaCO3. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 52: Có các chất sau: NaHCO3, Ca(OH)2, CaCl2, CaCO3. Số chất tác dụng với dung dịch HCl là ? A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 53: Nhóm nào chứa các kim loại hoạt động mạnh, được gọi là kim loại kiềm? A. Nhóm VII. B. Nhóm II. C. Nhóm VIII. D. Nhóm I. Câu 54: Khi sử dụng than để đun nấu, nung gạch ngói, nung vôi sẽ gây ô nhiễm môi trường. Nguyên nhân của hiện tượng này là trong quá trình đốt than sinh ra A. khí CO, CO2. B. khí CH4. C. khí H2. D. hơi nước. Câu 55: Đem nung hỗn hợp hai oxit CuO và ZnO có tỉ lệ mol 1 : 1 với cacbon trong điều kiện thích hợp để oxit kim loại bị khử hết, thu được hỗn hợp chất rắn X. Chất X tác dụng với dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc). Phần trăm khối lượng của CuO trong hỗn hợp oxit là A. 52,17%. B. 50,16%. C. 49,69%. D. 48,01%. Câu 56: Tính chất vật lí nào sau đây không đúng với silic? A. Silic là chất rắn, màu xám, khó nóng chảy. B. Silic dẫn điện tốt. C. Silic là chất bán dẫn. D. Silic có vẻ sáng kim loại.
- Câu 57: Trong một nhóm, khi đi từ đtrên xuống dưới theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử thì A. tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần. B. tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố giảm dần . C. tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần. D. tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố tăng dần. Câu 58: Trong bình chữa cháy có chứa 980 gam H2SO4 tác dụng hết với dung dịch NaHCO3. Thể tích khí CO2 (đktc) tạo thành để dập tắt đám cháy là A. 448 lít. B. 224 lít. C. 2240 lít. D. 4480 lít. Câu 59: Silic đioxit không tác dụng được với A. dung dịch NaOH loãng B. dung dịch NaOH đặc, nóng. C. NaOH nóng chảy. D. CaO (t0). Câu 60: Hòa tan hoàn toàn 20,6 gam hỗn hợp gồm Na2CO3 và CaCO3 bằng dung dịch HCl dư, thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch chứa 22,8 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 11,2. Câu 61: Cho 2,24 lít khí CO2 (đktc) tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 2M. Khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng là A. 10 gam. B. 10,6 gam. C. 21,2 gam. D. 8,4 gam. Câu 62: Cho 6,72 lít khí CO2 (đktc) tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 2M. Khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng là A. 29,6 gam. B. 25,2 gam. C. 31,8 gam. D. 27,4 gam. Câu 63: Người ta cần dùng 7,84 lít khí CO (đktc) để khử hoàn toàn 20 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 ở nhiệt độ cao. Thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp trước phản ứng là: A. 80% CuO và 20% Fe2O3. B. 60% CuO và 40% Fe2O3. C. 20% CuO và 80% Fe2O3. D. 40% CuO và 60% Fe2O3. Câu 64: Nguyên tử nguyên tố X có điện tích hạt nhân là 11+, nguyên tố X A. có thể là kim loại hoặc phi kim. B. là kim loại. C. là phi kim. D. là khí hiếm. Câu 65: Cho 448 ml khí CO2 tác dụng với 20 gam dung dịch NaOH 6% thu được dung dịch A. Nồng độ phần trăm của muối trung hòa trong dung dịch A là A. 10,20%. B. 6,12%. C. 4,02%. D. 5,08%. Câu 66: Người ta sục khí clo vào nước sinh hoạt (nước máy, nước bể bơi ) nhằm mục đích A. làm trong nước. B. bổ sung thêm khoáng chất. C. khử trùng nước. D. tẩy màu nước. Câu 67: Nguyên tố A có số hiệu nguyên tử là 17, chu kì 3, nhóm VII. Phát biểu nào sau đây sai? A. A là một phi kim hoạt động hóa học mạnh. B. Điện tích hạt nhân nguyên tử A là 17+. C. Vỏ nguyên tử A có 17 proton. D. Tính phi kim của A mạnh hơn nguyên tố B có số hiệu nguyên tử 16, chu kì 3, nhóm VI . Câu 68: Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo chiều A. giảm dần của điện tích hạt nhân nguyên tử . B. tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. C. tăng dần của bán kính nguyên tử. D. tăng dần của khối lượng nguyên tử. Câu 69: Cho 18,4 gam hỗn hợp gồm CaCO3, MgCO3 phản ứng với dung dịch HCl 7,3% vừa đủ thu được dung dịch A và 4,48 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng dung dịch HCl đã A. 250 gam. B. 200 gam. C. 100 gam. D. 150 gam. Câu 70: Trong chu kì, đi từ đầu tới cuối chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử A. tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố tăng dần. B. tính kim loại và tính phi kim của các nguyên tố giảm dần . C. tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố giảm dần. D. tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các nguyên tố tăng dần. HẾT