Đề cương ôn tập cuối kì I môn Toán 6, 7, 8, 9 - Năm học 2020-2021

docx 4 trang Thủy Hạnh 12/12/2023 2360
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập cuối kì I môn Toán 6, 7, 8, 9 - Năm học 2020-2021", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docxde_cuong_on_tap_cuoi_ki_i_mon_toan_6_7_8_9_nam_hoc_2020_2021.docx

Nội dung text: Đề cương ôn tập cuối kì I môn Toán 6, 7, 8, 9 - Năm học 2020-2021

  1. UBND THỊ XÃ BUÔN HỒ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ I MÔN TOÁN 6 NĂM HỌC 2020-2021 A. PHẦN ĐẠI SỐ: I. Kiến thức trọng tâm. 1. Chương I - Cách tìm ƯC, BC - Cách tìm ƯCLN, BCNN 2. Chương II - Tập hợp các số nguyên,thứ tự trên tập số nguyên - Quy tắc: cộng hai số nguyên cùng dấu, khác dấu. Phếp trừ hai số nguyên, quy tắc đấu ngoặc. B. PHẦN HÌNH HỌC I. Kiến thức trọng tâm. 1. Khi nào thì điểm M nằm giữa đoạn thẳng AB? 2. Trung điểm M của đoạn thẳng AB? 3. Độ dài đoạn thẳng AB? C. BÀI TẬP 1. Các bài tập về ƯCLN, BCNN. 2. Thực hiện phép tính, cộng trừ số nguyên. Quy tắc dấu ngoặc. 3. Trung điểm đoạn thẳng, độ dài đoạn thẳng. HẾT 1
  2. UBND THỊ XÃ BUÔN HỒ PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ I MÔN TOÁN 7 NĂM HỌC 2020-2021 A. PHẦN ĐẠI SỐ: I. Kiến thức trọng tâm. 1. Đại lượng tỉ lệ thuận. 2. Đại lượng tỉ lệ nghịch. 3. Một số bài toán về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. 4. Hàm số, mặt phẳng tọa độ. 5. Đồ thị hàm số y= ax. II. Bài tập: 1. Bài tập về đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Một số bài toán về tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch 2. Bài tập về hàm số, đồ thị hàm số. B. PHẦN HÌNH HỌC. I. Kiến thức trọng tâm. 1. Hai tam giác bằng nhau. 2. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, các hệ quả. II. Bài tập: 1. Bài tập chứng minh hai tam giác bằng nhau. 2. Chứng minh các quan hệ hình học: Bằng nhau, song song, vuông góc. HẾT ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC CUỐI KỲ I MÔN TOÁN LỚP 8 NĂM HỌC 2020 – 2021 A. PHẦN LÝ THUYẾT I .ĐẠI SỐ: - Định nghĩa phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau. - Tính chất cơ bản của phân thức. - Rút gọn phân thức. - Quy đồng mẫu các phân thức. 2
  3. - Quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức. - Biến đổi biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức. II. HÌNH HỌC - Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi, hình vuông. - Các công thức tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác, diện tích tam giác vuông. B. BÀI TẬP các em cần rèn các dạng bài tập sau I .ĐẠI SỐ - Chứng minh hai phân thức bằng nhau. - Quy đồng mẫu các phân thức. - Cộng, trừ các phân thức cùng mẫu và không cùng mẫu. - Nhân, chia các phân thức. - Rút gọn phân thức. - Tìm điều kiện của biến để giá trị phân thức xác định. - Tính giá trị của phân thức tại giá trị cho trước của biến. - Biến đổi biểu thức hữa tỉ thành phân thức. - Tìm giá trị nguyên của x để tại đó giá trị của mỗi biểu thức là một số nguyên. II. HÌNH HỌC - Bài tập chứng minh một tứ giác là hình thoi. - Bài tập chứng minh một tứ giác là hình vuông. - Bài tập tính diện tích hình chữ nhật, diện tích tam giác, diện tích tam giác vuông. HẾT ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KỲ 1 MÔN TOÁN 9 NĂM HỌC 2020-2021 A. ĐẠI SỐ: I. LÝ THUYẾT: 1. Hàm số bậc nhất y a.x b : Định nghĩa, tính chất; đồ thị, hệ số góc, tung độ gốc của đường thẳng y a.x b . 2. Vị trí tương đối của hai đường thẳng y a.x b trong mp tọa độ Oxy . 3. Phương trình bậc nhất hai ẩn ax by c : Định nghĩa, nghiệm tổng quát. 4. Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: Định nghĩa, dự đoán số nghiệm. 5. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. II. BÀI TẬP: 1. Tìm ĐK của tham số để: - Hàm số y a.x b : là hàm số bậc nhất, đồng biến (nghịch biến) 3
  4. - Hai đường thẳng trong mp Oxy : Cắt nhau, song song, trùng nhau. 2. Xác định hệ số a, b của hàm số y a.x b . 3. Vẽ đồ thị hàm số y a.x b . Tính góc tạo bởi đường thẳng với trục Ox (a>0). 4. Tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng trong mp tọa độ Oxy . 5. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. B. HÌNH HỌC: I. LÝ THUYẾT: 1. Đường kính và dây của đường tròn: Các định lí 2. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây: Các định lí 3. Các dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn. 4. Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau. 5. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Vị trí tương đối của 2 đường tròn. II. BÀI TẬP: 1. Xác định được vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của 2 đường tròn dựa vào hệ thức. 2. Chứng minh đường thẳng là tiếp tuyến của đường tròn. 3. Chứng minh: song song, vuông góc, đẳng thức hình học. 4. So sánh hai dây dựa vào khoảng cách từ tâm đến hai dây đó và ngược lại. 5. Tính độ dài đoạn thẳng, tính số đo góc. HẾT 4