Câu lạc bộ: Em yêu văn học (Văn 8)

ppt 24 trang thienle22 5180
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Câu lạc bộ: Em yêu văn học (Văn 8)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptcau_lac_bo_em_yeu_van_hoc_van_8.ppt

Nội dung text: Câu lạc bộ: Em yêu văn học (Văn 8)

  1. C¢U L¹C Bé :
  2. PHẦN I:
  3. KQ 1 T R Ầ N T Ế H A N H 2 R Ừ N G 3 T U Ấ N M Ã 4 N G U Y Ê N H Ồ N G 5 D I Ề U S Á O 6 Ô N G Đ Ồ 7 T H A N H T Ị N H 8 C Á N H B U Ồ M 9 N G Ô T Ấ T T Ố 10 T R O N G L Ò N G M Ẹ 11 Q U Ả N G N G Ã I
  4. Phần II:
  5. Ông đồ là người như thế nào trong xã hội ngày xưa ? Ông đồ là người nho học nhưng không đỗ đạt , sống thanh bần giữa những người dân thường bằng nghề dạy học
  6. Khi đánh giá về nhân vật Ông đồ , chính tác giả Vũ Điình Liên đã nhận xét hình ảnh ông đồ chỉ còn là : “cái di tích tiều tụy đáng thương của một thời tàn”
  7. Trong câu thơ : “ Giấy đỏ buồn không thắm ” , tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì ? Nhân hoá
  8. Câu : “ Người thuê viết nay đâu ? ” thuộc kiểu câu ? Câu nghi vấn
  9. Bài thơ : “ Ông đồ ”được viết theo thể thơ nào ? Thể thơ ngũ ngôn
  10. Trong bài thơ : “Ông đồ ”có hai câu tả cảnh ngụ tình tuyệt khéo là : Lá vàng rơi trên giấy Ngoài trời mưa bụi bay.
  11. Bài thơ : “ Nhớ rừng ” thuộc phương thức biểu đạt chính nào ? Biểu cảm
  12. Nhân vật trữ tình trong bài thơ : “ Nhớ rừng ” là ? Con hổ
  13. Giải thích ý nghĩa của từ : hầm thiêng trong câu thơ sau : Hỡi oai linh ,cảnh nước non hùng vĩ Là nơi giống hầm thiêng ta ngự trị Hầm thiêng (hùm thiêng) : con hổ tinh khôn và dũng mãnh , được coi là linh thiêng.
  14. Sự ra đời của bài thơ đã góp phần khẳng định chỗ đứng vững chắc và sự toàn thắng của thơ mới trên văn đàn Việt Nam. Nhí rõng
  15. Câu thơ nào thể hiện nỗi tiếc nuối mãnh liệt của chúa sơn lâm về cuộc sống tự do kiêu hùng trước đó ? -Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu?
  16. Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu thơ : “Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng.” ? So sánh
  17. Bằng nghệ thuật ẩn dụ , nhà thơ Thế Lữ đã thông qua bài thơ : “Nhớ rừng”, mượn lời con hổ trong vườn bách thú để Kín đáo bày tỏ tâm sự chung của người dân Việt Nam mất nước đang sống trong cảnh nô lệ.
  18. Đơn điệu ,nhàm tẻ , tầm thường, giả dối mất hẳn vẻ đẹp tự nhiên, sinh động của rừngCảnh thiêng vườn đại bách ngàn. thú qua cảm nhận của chúa sơn lâm?
  19. Từ gợi tả khung cảnh làng chài khi đoàn thuyền đánh cá về bến ? Tấp nập
  20. Người ta gọi là nhà thơ của quê hương.
  21. Trong câu thơ: Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng tác giả đã sử dung biện pháp tu từ nào ? Liệt kê
  22. Bài thơ Quê hương có ý nghĩa như thế nào trong sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Tế Hanh ? Bài thơ là sự mở đầu cho nguồn cảm hứng viết về quê hương của Tế Hanh