Câu hỏi và bài tập kiểm tra đánh giá theo chủ đề, theo định hướng phát triển năng lực Hóa học Lớp 11 - Chủ đề: Muối Amoni (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi và bài tập kiểm tra đánh giá theo chủ đề, theo định hướng phát triển năng lực Hóa học Lớp 11 - Chủ đề: Muối Amoni (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- cau_hoi_va_bai_tap_kiem_tra_danh_gia_theo_chu_de_theo_dinh_h.doc
Nội dung text: Câu hỏi và bài tập kiểm tra đánh giá theo chủ đề, theo định hướng phát triển năng lực Hóa học Lớp 11 - Chủ đề: Muối Amoni (Có đáp án)
- GÓP Ý : 20 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHỦ ĐỀ MUỐI AMONI CỦA TRƯỜNG THPT HUỲNH NGỌC HUỆ CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO CHỦ ĐỀ, THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHỦ ĐỀ: MUỐI AMONI 1.Mức độ nhận biết: Câu 1: Khí nào sau đây làm xanh quỳ tím ẩm? quì tím ẩm hóa xanh ? A.SO2. B.Cl2. C. HClD.NH 3. Câu 2:Hóa chất thường dùng để phân biệt muối amoni với các muối khác là A.NaNO3 B. NaOHC. AgNO 3 D.BaCl2. Câu dẫn chưa rõ ràng không dùng thuốc thử được Sửa lại : Để phân biệt dung dịch muối NH4Cl và KNO3 ta dùng thuốc thử nào sau đây ? A.NaNO3 B.NaOH C.Ca(NO3)2 D.BaCl2 Câu 3: Tả lót trẻ em sau khi giặt vẫn giữ lại một lượng nhỏ amoniac. Để khử sạch amoniac nên dùng chất gì sau đây cho vào nước xả cuối cùng để giặt? A.Phèn chua.B.Giấm ănC.Muối ănD.Gừng tươi. Câu 4: Hóa chất dùng để phân biệt được cả 4 dung dịch: Al(NO3)3,Zn(NO3)2, Fe(NO3)3 , NaNO3 là A. Quỳ tím B. Dung dịch NaOH dưC. Dung dịch NH 3 dư D.Dung dịch Ba(OH)2 Câu 5: Khi nói về muối amoni, phát biểu không đúng là A. Muối amoni dễ tan trong nước.B. Muối amoni là chất điện li mạnh. C. Muối amoni kém bền với nhiệt.D. Dung dịch muối amoni có tính chất bazơ. Câu 6: Hình vẽ mô tả thí nghiệm bên dùng để chứng minh A. Tính tan của NH3 B.Tính tan của HCl C.Tính axit của HCl D.Tính bazơ của NH3 (Câu này dùng cho bài amoniac ) Câu 7: Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân tạo thành khí NH 3? (Dãy các muối amoni nào khi nhiệt phân đều tạo sản phẩm có khí NH3) A. NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3.B. NH 4Cl, NH4NO3 , NH4HCO3. C. NH4Cl, NH4NO3, NH4NO2.D. NH 4NO3, NH4HCO3, (NH4)2CO3. Câu 8: Phản ứng nào sau chứng minh NH3có tính bazơ? A. NH +Cl → N +HClB. NH +O → N +H O 3 2 2 3 2 2 2 C. NH +HCl → NH ClD.NH → N +H 3 4 3 2 2 (Câu này của bài amoniac) 2.Mức độ hiểu: Câu 9:Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Khí NH3 khi tiếp xúc với HCl ta thấy có hiện tượng khói trắng. ( khí HCl) B. Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng không tan. C. Dung dịch NH4Cl làm quì tím chuyển sang màu xanh. D. Muối NH4NO3 dùng làm phân bón cho cây trồng. A B Câu 10 : Cho sơ đồ : (NH4)2SO4 NH4Cl NH4NO3. Trong sơ đồ trên A,B lần lượt là A. HCl, HNO3 .B. CaCl 2, HNO3. C. BaCl2, AgNO3. D. HCl, AgNO3.
- Câu 11: NH3 phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây(điều kiện xem như có đủ)? A. HCl, O2, Cl2, CuO, dung dịch CuSO4. C. H2SO4, O2, Br2, CuO, dung dịch NaOH. B. HCl, KOH, dung dịch FeCl3, Cl2 . D.Ba(OH)2, HNO3, CuO, CuCl2. (Câu hỏi này dành cho bài amoniac) Câu 12: Có 6 lọ mất nhãn chứa các dung dịch sau: NH 4Cl, NaNO3, NH4)2SO4, CuSO4, MgCl2, ZnCl2. Chỉ dùng hóa chất nào sau đây có thể nhận biết cả 6 dung dịch trên ? A. quỳ tímB. dung dịch NaOHC. dung dịch Ba(OH) 2 D. dung dịch NH3 Câu 13: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch CuCl2. Hiện tượng thí nghiệm là A. lúc đầu có kết tủa màu trắng, sau đó kết tủa tan dần cho dung dịch màu xanh lam. B. xuất hiện kết tủa màu xanh, không tan. C. lúc đầu có kết tủa màu xanh thẫm, sau đó kết tủa tan cho dung dịch màu xanh lam. D. lúc đầu có kết tủa màu xanh lam, sau đó kết tủa tan cho dung dịch màu xanh thẫm. (Câu này dành cho bài amoniac và không thuộc chương trình cơ bản) Câu 14:X là muối khi tác dụng với dung dịch NaOH dư sinh khí mùi khai, tác dụng với dung dịch BaCl 2 sinh kết tủa trắng không tan trong HCl. Vậy X là A.(NH4)2CO3. B. (NH4)2SO3. C. NH 4HCO3. D. (NH4)2SO4. 3. Mức độ vận dụng: Câu 15: Cho 200ml dung dịch NH4NO3 0,1M tác dụng với 250 ml dung dịch KOH 0,1 M. Sau phản ứng thu được thể tích khí( đ.k.c) là A. 0,56 lit B. 0,224 lit C. 0,448 lit D. 0,672 lit Câu 16: Đun nóng hỗn hợp X gồm 6 lít N 2 và 12 lít H2 trong bình kín có xúc tác. Thể tích NH3 thu được là (biết hiệu suất của phản ứng 25%) A. 48 lít. B. 32 lít.C. 3 lít.D. 2 lít. (Câu này dành cho bài amoniac) Câu 17: Cho các phản ứng sau: t0 (1) NH4NO2 (2) Nhiệt phân NH4NO3 8500C,Pt t0 (3) NH3 O2 (4) NH3 Cl2 t0 t0 (5) NH3 CuO (6) NH4Cl Các phản ứng tạo khí N2 là A. (1), (4), (5). B. (1), (3), (5). C. (2), (4), (5). D. (2), (3), (6) + 2– – Câu 18: Cho dd Ba(OH)2 đến dư vào 10 ml dd X chứa các ion: NH4 , SO4 , NO3 thì có 2,33 gam kết tủa tạo thành và đun nóng thì có 0,672 lít (đktc) một khí bay ra. Nồng độ mol của (NH4)2SO4 và NH4NO3 đã hòa tan trong X là (Giả sử thể tích dung dịch X không đổi) A. 1 M và 1 MB. 2 M và 2 MC. 1 M và 2 MD. 0,5 M và 2 M 4.Mức độ vận dụng cao: Câu 19: Nhiệt phân hoàn toàn 1 muối amoni của axit cacbonic sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm vào 50 gam dung dịch H2SO4 19,6 % thì đủ tạo một muối trung hoà có nồng độ 23,913%. Công thức và khối lượng của muối ban đầu là A. (NH4)2CO3; 9,6 gam. B. (NH4)2CO3; 19,2 gam. C. NH4HCO3; 7,9 gam. D. NH4HCO3; 15,8 gam. Câu 20: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp 2 muối NH 4HCO3; (NH4)2CO3 thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó CO2 chiếm 30% về thể tích. Tỉ lệ số mol của NH4HCO3 và (NH4)2CO3 theo thứ tự là A. 3:1. B. 1:2. C. 2:1. D. 1:1.