Câu hỏi trắc nghiệm phát triển năng lực Hóa học Lớp 11 - Bài: Phân bón hóa học (Có đáp án)
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm phát triển năng lực Hóa học Lớp 11 - Bài: Phân bón hóa học (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- cau_hoi_trac_nghiem_phat_trien_nang_luc_hoa_hoc_lop_11_bai_p.doc
Nội dung text: Câu hỏi trắc nghiệm phát triển năng lực Hóa học Lớp 11 - Bài: Phân bón hóa học (Có đáp án)
- CHỦ ĐỀ: PHÂN BÓN HÓA HỌC Câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực I. Biết Câu 1: Đạm urê có thành phần chính là A. (NH4)2CO3. B. (NH2)2CO.C. NH 4Cl.D. Ca(H 2PO4)2. Câu 2: Cách điều chế "HNO 3 tác dụng với muối cacbonat” là của loại phân bón nào sau đây? (câu dẫn lủng củng) A. Đạm Nitrat.B. Đạm.C. Supe photphat đơn. D. Phân Kali. Câu 3: Loại phân bón có tác dụng làm tăng sức chống bệnh, chống rét, chịu hạn, giúp cây hấp thụ đạm tốt hơn? A. Phân Đạm.B. Phân Lân.C. Phân Kali.D. Phân vi lượng. Câu 4: Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của A. (NH4)2HPO4 ,KNO3 . B. (NH4)2HPO4 , NaNO3. C. (NH4)3PO4 , KNO3. D. NH4H2PO4 ,KNO3. Thay dấu phẩy = ‘‘và” Câu 5: Ðể đánh giá chất lượng phân lân người ta dựa vào chỉ số: ( bỏ dấu : ) A. % khối lượng P có trong phân.B. % khối lượng P 2O5 có trong phân. 3- C. % khối lượng PO4 có trong phân. D. % khối lượng Ca3(PO4)2 có trong phân. Câu 6: Ðể khử chua cho đất người ta thường sử dụng chất nào sau đây? A. Muối ăn B. t=Thạch cao C. p =Phèn chua D. v=Vôi sống Viết hoa đáp án các chữ đầu Câu 7: Các loại phân bón hóa học đều là những hóa chất có chứa: ( bỏ dấu : ) A. các nguyên tố dinh dưỡng cần thiết cho cây trồng.B. nguyên tố nitơ và một số nguyên tố khác. C. nguyên tố photpho và một số nguyên tố khác.D. nguyên tố kali và một số nguyên tố khác. Câu 8: Thành phần chính của phân Supephotphat kép là A. Ca3(PO4)2. B. Ca(H2PO4)2.CaSO4. C. 3Ca3(PO4)2.CaF2. D. Ca(H2PO4)2. II. Hiểu Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4 .B. Urê có công thức là (NH 2)2CO. C. Supephotphat chỉ có Ca(H2PO4)2. D. Phân lân cung cấp nitơ cho cây trồng. Câu 2: Phần trăm về khối lượng của nguyên tố N trong (NH2)2CO là A. 32,33% . B. 31,81% . C. 46,67%. D. 63,64% . Câu 3: Khi bón đạm amoni cho cây, không bón cùng: A. phân hỗn hợp.B. phân kali.C. phân lân.D. V = vôi. Câu 4: Phân lân nung chảy phù hợp nhất với đất có môi trường: A. A = axit.B. B= bazơ.C. T=trung tính.D. C =cả A, B, C Câu 5: Cây trồng có thể hấp thu nguyên tố Nitơ, Photpho, Kali dưới dạng: 3- + 3- + 4+ - + A. NH3, P2O5, K2O. B. NO , P, K . C. N2, PO4 , K . D. NH , H2PO4 , K . P dưới dạng ion photophat không phải P đơn chất Câu 6: Phát biểu nào sau đây sai? A. Bón phân đạm amoni cùng với vôi bột nhằm tăng tác dụng của đạm Amoni. B. Ure được sử dụng rộng rãi vì có hàm lượng N cao và dễ bảo quản. C. Phân lân tự nhiên , phân lân nung chảy thích hợp với loại đất chua ( nhiều H +). D. Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2. III. Vận dụng Câu 1: Dung dịch nào sau đây dùng để phân biệt các loại phân đạm sau: NaNO 3, (NH4)2SO4, NH4NO3 ở ngay lần thử đầu tiên? A. NaOH. B. Ba(OH) 2. C. BaCl 2. D. Quỳ tím. Câu 2: Phân bón nào sau đây làm tăng độ chua của đất? A. KCl. B. NH4NO3. C. NaNO 3. D. K 2CO3 .
- Câu 3: Cho một loại phân lân chứa 80% khối lượng là Ca(H 2PO4)2 còn lại là tạp chất trơ. Độ dinh dưởng của phân lân này là A. 48,55%. B. 35.35%. C. 60, 34%. D. 18,47%. Câu 4: Phân lân suphephotphat kép thực sản xuất được thường chỉ chứa 40% P2O5. Hàm lượng % Ca(H2PO4)2 trong phân là A. 69,0. B. 65,9. C. 71,3. D. 73,1. IV. Vận dụng cao Câu 1: Thể tích NH3 cần dùng và khối lượng phân amophot thu được khi cho khí NH3 tác dụng vừa đủ với 1,96 tấn axit phoyphoric khan theo tỉ lệ nNH3:nH3PO4=3:2 là A. 672000 lít và 2,47 tấn.B. 224000 lít và 2,47 tấn. C. 672000 lít và 1,15 tấn.D. 448000 lít và 1,32 tấn. Câu 2: Sau khi bón đạm cho rau có thể thu hoạch rau thời gian nào tốt nhất để sản phẩm an toàn với người sử dụng và đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người nông dân? Giải thích? (câu hỏi này không phù hợp với câu hỏi trắc nghiệm) A. 1-3 ngày sau khi bón.B. 5-9 ngày sau khi bón. C. 10-15 ngày sau khi bón.D. 16-20 ngày sau khi bón . Đáp án C vì lượng nitrat trong rau thấp an toàn cho sức khỏe con người.