Câu hỏi trắc nghiệm môn Đại số 7 – Chương 3

doc 4 trang thienle22 1970
Bạn đang xem tài liệu "Câu hỏi trắc nghiệm môn Đại số 7 – Chương 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • doccau_hoi_trac_nghiem_mon_dai_so_7_chuong_3.doc

Nội dung text: Câu hỏi trắc nghiệm môn Đại số 7 – Chương 3

  1. BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN THCS TN ĐẠI SỐ 7 – CHƯƠNG 3 THỐNG KÊ Theo dõi thời gian làm 1 bài toán (tính bằng phút) của 40 học sinh, thầy giáo lập được bảng sau: Thời gian (x) 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tần số (n) 3 3 4 2 9 5 6 7 1 N = 40 Câu 1: Bảng trên được gọi là: A. Bảng thống kê số liệu ban đầu B. Bảng "tần số" C. Bảng dấu hiệu. D. Bảng "phân phối thực nghiệm" Câu 2: Mốt của dấu hiệu là: A. 8 B. 10 C. 9 D. 12 Câu 3: Số các giá trị của dấu hiệu là: A. 8 B. 9 C. 72 D. 40 Câu 4: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 7 B. 6 C. 9 D. 8 Câu 5: Điểm kiểm tra toán (1 tiết) của học sinh lớp 7A được lớp trưởng ghi lại ở bảng sau: Số học sinh làm bài kiểm tra là: A. 50 B. 40 C. 55 D. 45 Câu 6: Số lượng học sinh nữ của các lớp trong một trường THCS được ghi lại trong bảng dưới đây. Tổng các tần số của dấu hiệu thống kê là: A. 20 B. 10 C. 36 D. 30 Câu 7: Khẳng định nào sau đây sai: A. Tần số của một giá trị là số các đơn vị điều tra B. Số tất cả các giá trị (không nhất thiết khác nhau) của dấu hiệu bằng số các đơn vị điều tra C. Các số liệu thu thập được khi điều tra về một diếu hiệu gọi là số liệu thống kê D. Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu là tần số của giá trị đó
  2. BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN THCS Câu 8: Trong một lớp học, bảng điểm môn toán của một số học sinh được cho bởi bảng dưới đây: Hãy cho biết điểm nào có tần số lớn nhất? A. Điểm 6 B. Điểm 7 C. Điểm 8 D. Điểm 5 Câu 9: Chọn đáp án đúng nhất. Tần số là: A. Là giá trị của dấu hiệu B. Là số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy các giá trị C. Là công việc thu thập số liệu thống kê D. Là vấn đề hay đối tượng mà người điều tra quan tâm Câu 10: Số các giá trị của dấu hiệu ở bảng 1 là: A. 7 B. 9 C. 74 D. 10 Câu 11: Điều tra năng lượng điện tiêu thụ (tính theo kWh) của 20 gia đình ở một khu phố như sau: Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là: A. 70; 75; 80; 90; 100 B. 5 C. 5; 4; 5; 3; 3 D. 70; 75; 80; 85; 90; 95; 100 Câu 12: Số trung bình cộng của 19; 28; 28; x; x là 27. Tìm x A. 29 B. 33 C. 30 D. 27 Câu 13: Số trung bình cộng của 10; 25; 30; x là 28. Tìm x: A. 92 B. 29 C. 47 D. 74
  3. BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN THCS Câu 14: Điểm kiểm tra toán (1 tiết) của học sinh lớp 7A được lớp trưởng ghi lại ở bảng sau: Điểm trung bình của lớp 7A là: A. 6,9 B. 6,6 C. 6,8 D. 6,7 Câu 15: Điểm kiểm tra môn Vật lí của 20 học sinh, ghi ở bảng sau: Tìm mốt của dấu hiệu: A. M 0 10 B. M 0 1 C. M 0 11 D. M 0 8 Câu 16: Điểm kiểm tra môn Vật lí của 20 học sinh, ghi ở bảng sau: Điểm trung bình môn Vật lí của 20 học sinh là: A. X 7,8 B. X 8, 7 C. X 7, 7 D. X 7, 6 Câu 17: Một bảng tần số như sau: Hãy cho biết tần số xuất hiện lớn nhất ứng với giá trị nào? A. Tần số lớn nhất ứng với giá trị 536 B. Tần số lớn nhất ứng với giá trị 400 C. Tần số lớn nhất ứng với giá trị 221 D. Tần số lớn nhất ứng với giá trị 329
  4. BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM MÔN TOÁN THCS Câu 18: Cho biểu đồ thể hiện số dân (triệu người) qua các năm: 76 66 54 30 16 1921 1960 1980 1990 1999 Qua biểu đồ trên, khẳng định nào sai trong các khẳng định sau: A. Năm 1921 số dân của nước ta là 16 triệu người B. Năm 1999 số dân của nước ta là 76 triệu người C. Năm 1990 số dân của nước ta là 66 nghìn người D. Năm 1980 số dân của nước ta là 54 triệu người Câu 19: Số trung bình cộng: A. Không được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu B. Được dùng để so sánh các dấu hiệu cùng loại C. Được dùng làm “đại diện” cho dấu hiệu D. Không dùng để so sánh các dấu hiệu cùng loại Câu 20: Điểm kiểm tra toán (1 tiết) của học sinh lớp 7A được lớp trưởng ghi lại ở bảng sau: Mốt của dấu hiệu là: A. M 0 9 B. M 0 10 C. M 0 5 D. M 0 3