Bộ Đề kiểm tra Ngữ văn 9 - Trường THCS Phú Thị
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bộ Đề kiểm tra Ngữ văn 9 - Trường THCS Phú Thị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bo_de_kiem_tra_ngu_van_9_truong_thcs_phu_thi.doc
Nội dung text: Bộ Đề kiểm tra Ngữ văn 9 - Trường THCS Phú Thị
- Trường THCS Phỳ Thị ĐỀ KIỂM TRA NGỮVĂN - TIẾT 48(Đề chẵn ) Họ và tờn: Thời gian 45 Lớp: Năm học 2018-2019 I.Trắc nghiệm(2đ): Câu1: Văn bản “Hoàng Lê nhất thống chí ”thuộc thể loại văn học nào? A.Truyện Nôm B.Truyện truyền kì. C. Tuỳ bút D. Tiểu thuyết lịch sử chương hồi Câu 2: Dòng nào sắp xếp đúng trình tự diễn biến của các sự việc trong ‘’Truyện Kiều ”? A.Gia biến và lưu lạc- Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ B. Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ - Gia biến và lưu lạc C. Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ - Gặp gỡ và đính ước D. Gặp gỡ và đính ước - Gia biến và lưu lạc- Đoàn tụ Câu 3: Chi tiết nào nói lên sự sáng suốt của Quang Trung trong việc xét đoán và dùng người ở hồi thứ mười bốn” Hoàng Lê nhất thống chí ”? A. Cách xử trí với các tướng sĩ tại Tam Điệp. B. Phủ dụ quân lính ở Nghệ An . C.Thân chinh cầm quân ra trận. D.Sai mở tiệc khao quân . Câu 4: Nhận định nào sau đây đúng với nội dung đoạn trích”Kiều ở lầu Ngưng Bích”? A.Cảnh ngộ cô đơn, buồn tủi của Kiều. C. Nỗi xót xa cho thân phận của nàng Kiều B. Tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của Kiều. D. Bức tranh thiên nhiên đẹp. Câu 5: Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều“, khi tả về sắc của Vân tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A.Ước lệ tượng trưng B. Nhân hóa C.Nói quá D. Nói giảm, nói tránh Câu 6: Trong ‘’Truyện Lục Vân Tiên ”, câu thơ sau nói lên điều gì?
- Làm ơn há dễ trông người trả ơn. A. Quan niệm về người anh hùng . B. Quan điểm sống của Lục Vân Tiên , làm việc nghĩa một cách vô tư không vụ lợi . C. Quan điểm sống của Lục Vân Tiên , làm việc nghĩa để mong người ta mang ơn mình . D. Suy nghĩ về cuộc sống của Lục Vân Tiên . II. Tự luận(8đ) Câu1 (2,5đ) : a.Em hiểu thế nào về nhan đề “Hoàng Lê nhất thống chí ”? b.Trong hồi thứ mười bốn “Hoàng Lê nhất thống chí ”, người anh hùng Quang Trung Nguyễn Huệ hiện lờn với những vẻ đẹp nào? Câu2 (5,5đ): Trong “Truyện Kiều” có câu: “Buồn trông cửa bể chiều hôm” a.Chép chính xác những câu thơ còn lại . b.Đoạn thơ vừa chép diễn tả tâm trạng của ai ? vào thời gian nào ? c.Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo cách tổng phân hợp phân tích đoạn thơ em vừa chép .
- Trường THCS Phỳ Thị ĐỀ KIỂM TRA NGỮVĂN - TIẾT 48(Đề lẻ ) Họ và tờn: Thời gian 45 Lớp: Năm học 2018-2019 I.Trắc nghiệm(2đ): Câu1: Văn bản “Truyện Kiều “thuộc thể loại văn học nào? A. Tuỳ bút B.Truyện truyền kì. C. Truyện Nôm D. Tiểu thuyết lịch sử ch- ương hồi Câu 2: Dòng nào sắp xếp đúng trình tự diễn biến của các sự việc trong ‘’Truyện Kiều ”? A.Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ - Gia biến và lưu lạc B .Gia biến và lưu lạc - Gặp gỡ và đính ước - Đoàn tụ C.Gặp gỡ và đính ước - Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ D.Gia biến và lưu lạc - Đoàn tụ- Gặp gỡ và đính ước Câu3: Nhận xét nào dưới đây thể hiện rõ nhất cách dụng binh tài giỏi của Nguyễn Huệ ở hồi thứ mười bốn ” Hoàng Lê nhất thống chí ”? A.Bảo đảm bí mật ,bất ngờ . B.Vừa bí mật, bất ngờ ,vừa mềm mại quyết liệt ,thắng lợi mà không hao tổn . C.Sử dụng cách đánh công phu táo bạo sáng suốt. D.Quân sĩ một lòng , nhân dân ủng hộ. Câu 4: Đoạn trích “Chị em Thúy Kiều“, khi tả về sắc của Kiều tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A.Ước lệ tượng trưng B. Nhân hóa B.Liệt kê D. Nói giảm, nói tránh Câu 5: Sáu câu thơ đầu đoạn trích “Kiều ở lầu Ngng Bích” gợi cho em cảm nhận gì? A. Không gian nhẹ nhàng, thanh bình B. Không gian mênh mông, hoang vắng đến rợn ngợp
- C. Không gian yên ả, trong lành D. Tâm trạng cô đơn, tủi thẹn. Câu 6:Đoạn trích“Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga “thể hiện khát vọng gì của tác giả ? A.Có tiếng tăm vang dội B.Trở nên giàu sang phú quý C.Có công danh hiển hách D.Được cứu người, giúp đời. II. Tự luận(8đ) Câu1 (2,5đ) a.Em hiểu thế nào là “Truyền kì mạn lục ”? b.Nêu ý nghĩa các chi tiết kì ảo trong “Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ. Câu2 (5,5đ):Trong “Truyện Kiều” có câu: “Tưởng người dưới nguyệt chén đồng” a.Chép chính xác bảy câu thơ tiếp theo. b.Đoạn thơ vừa chép diễn tả tình cảm của ai với ai? c.Viết đoạn văn khoảng 10 câu theo cách tổng phân hợp phân tích đoạn thơ em vừa chép.
- Đáp án và biểu điểm (đề chẵn) Phần I:Trắc nghiệm 2đ (mỗi phơng án đúng 0,25đ) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 D D A A,B A.B B Phần II:Tự luận 8đ Câu 1(2,5đ): a.Giải thích đúng nhan đề 0,5đ . b. Đú là những vẻ đẹp -Hành động mạnh mẽ quyết đoỏn -Trớ tuệ sỏng suốt nhạy bộn -í chớ quyết thắng và tầm nhỡn xa trụng rộng -Tài dụng binh như thần (mỗi ý đỳng 0,5đ) Câu 2(5,5đ): a.Chép chính xác bảy những câu thơ còn lại 1đ b.Đoạn thơ diễn tả tâm trạng của nàng Kiều –vào thời gian buổi chiều .0,5đ c.Đoạn văn (4đ) *Hình thức(1,5đ) : - Đoạn văn tổng phân hợp - Độ dài từ 12 câu. - Có sự liên kết *Nội dung(2,5đ) :Phân tích để làm rõ nỗi buồn triền miên dai dẳng trong lòng Kiều:
- + Hình ảnh “ cánh buồm thấp thoáng” nơi cửa bể chiều hôm gợi nỗi nhớ nhà nhớ quê hơng của Kiều. + Hình ảnh “ cánh hoa trôi” man mác giữa dòng gợi nỗi buồn về số phận trôi nổi lênh đênh không biết đi đâu về đâu của Kiều. + Hình ảnh : nội cỏ rầu rầu” giữa chân mây mặt đất gợi tâm trạng bi thơng về tơng lai mờ mịt. + Thiên nhiên dữ dội với “ gió cuốn mặt duyềnh” ầm ầm tiếng sóng” cho thấy tâm trạng lo sợ hãi hùng trớc những tai hoạ đang rình rập nàng . >Đoạn thơ nh dự báo về chuỗi ngày khủng khiếp đau thơng đang chờ đợi Kiều ở phía tr- ớc.(tả cảnh ngụ tình, điệp ngữ buồn trông” đứng đầu 4 câu ,ngôn ngữ độc thoại ,hình ảnh ẩn dụ ) Đáp án và biểu điểm (đề lẻ)
- Phần I:Trắc nghiệm 2đ (mỗi phương án đúng 0,25đ) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 C C B A,B B,D D Phần II:Tự luận 8đ Câu 1(2,5đ): a.Giải thích đúng nhan đề 0,5đ . b.Giải thích đúng - Tạo nên kết thúc có hậu . - Hoàn chỉnh thêm tính cách của Vũ Nơng. - Cảnh tỉnh con ngời . -Tố cáo XHPK (mỗi ý đỳng 0,5đ) Câu 2(5,5đ): a.Chép chính xác bảy câu thơ tiếp theo. 1đ b.Đoạn thơ diễn tả tình cảm của Kiều với Kim Trọng và cha mẹ . 0,5đ c.Đoạn văn (4đ) *Hình thức(1,5đ) : - Đoạn văn tổng phân hợp - Độ dài từ 7 đến 10 câu. - Có sự liên kết *Nội dung(2,5đ): Phân tích để làm rõ nỗi nhớ nhung của Kiều : -Tình cảm với Kim Trọng: thuỷ chung son sắt ân tình
- -Tình cảm với cha mẹ :nhớ thơng ,lo lắng ,xót xa (Các nghệ thuật ngôn ngữ độc thoại,thành ngữ ,câu hỏi tu từ ) Tiết 48 KIỂM TRA TRUYỆN TRUNG ĐẠI Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thụng hiểu Vận Vận Cộng TNKQ TL TNKQ TL dụng dụng cao Nội dung Nắm được những hiểu biết Phõn Hiểu sõu Nhan để, về tỏc giả, tớch, tỡm Chộp hơn về tỡm ra vấn Truyện tỏc phẩm, ra vấn đề Viết đoạn chớnh giỏ trị đề liờn trung đại nội dung, liờn quan văn xỏc một số quan đến nghệ đến tỏc tỏc phẩm đoạn trớch thuật của phẩm truyện kớ trung đại Số cõu: 4 cõu 1 cõu 2 cõu 2 cõu 1 cõu 1 cõu 11 cõu Số điểm: 1,25 đ 1,5 đ 0,75 đ 1 đ 1,5 đ 4 đ 10 đ Tỉ lệ %: 12,5% 15% 7,5% 10% 15% 40% 100% Tổng số 4 cõu cõu: 1 cõu 1 cõu 2 cõu 1 cõu 1 cõu cõu 1,25 đ Tổng 1,5 đ 1,5 đ 1 đ 1,5 đ 4 đ 10 điểm số điểm: 12,5% 15% 15% 10% 15% 40% 100% Tỉ lệ %:
- Trường THCS Phỳ Thị ĐỀ KIỂM TRA NGỮVĂN - TIẾT 75(Đề chẵn ) Họ và tờn: Thời gian 45 Lớp: Năm học 2018-2019 A/ TRẮC NGHIỆM: ( Mỗi câu 0,5 điểm)lựa chọn phương án đúng ? Cõu 1: Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá”của Huy Cận sáng tác năm nào ? A. 1957 B. 1958 C. 1959 D. 1960 Cõu 2: Câu nào nói đúng về vẻ đẹp của hỡnh ảnh người lớnh trong “ Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh “ của Phạm Tiến Duật? A. Tư thế hiờn ngang và tinh thần dũng cảm. B. Căm thự tội ỏc của giặc Mỹ làm cho chiếc xe biến dạng. C. Niềm vui sụi nỗi, niềm lạc quan trong chiến đấu. D. Thụng cảm với những tõm tư nỗi lũng thầm kớn của nhau. Cõu 3:Người kể chuyện trong đoạn trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng là ai? A. Anh Sáu B. Bé Thu C. Bác Ba D. Mẹ bé Thu Câu 4: Nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long chủ yếu được tác giả miêu tả bằng cách nào? A. Tự giới thiệu về mình. B. Được tác giả miêu tả trực tiếp. C. Hiện ra qua sự nhìn nhận, đánh giá của các nhân vật. D. Được giới thiệu qua lời kể của ông hoạ sĩ già. Câu 5: Nội dung chính của bài thơ “Bếp lửa” là gì? A. Miêu tả vẻ đẹp hình ảnh của bếp lửa trong mỗi buổi sớm mai. B. Nói về tình cảm sâu nặng , thiêng liêng của người cháu đối với bà. C. Nói về tình cảm nhớ thương của người bà dành cho ngưòi cháu khi cháu đi xa. D. Nói về những kỉ niệm đầy xỳc động về người bà và tỡnh bà chỏu Cõu 6: Bố cục của bài thơ “ánh trăng” có đặc điểm gì ? A.Bài thơ miêu tả hình ảnh vầng trăng từ lúc mọc cho đến lúc lặn B.Bài thơ như một câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian . C.Bài thơ như một vở kịch có nhiều mâu thuẫn xung đột . D. Cả A,B,C đều đúng . B/TỰ LUẬN (8 điểm ) 1.Câu 1(2điểm ) a.Nêu tình huống của truyện ngắn “Làng ”. b.Tại sao nhan đề truyện không phải là “Làng Dầu ”mà lại là “Làng”? Câu 2(6 điểm ):Khổ thơ cuối cùng của một bài thơ có câu: “Không có kính rồi xe không có đèn” a.Chép tiếp các câu còn lại để hoàn chỉnh khổ thơ . b.Đoạn thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào? của ai? Nờu hoàn cảnh ra đời và xuất xứ của tỏc phẩm ấy c.Cho câu chủ đề sau:”Khổ cuối bài thơ là hình ảnh đẹp nhất về người lính lái xe”
- Hãy viết đoạn văn (8-10 câu) theo cách diễn dịch làm rõ câu chủ đề trên qua việc phân tích khổ thơ em vừa chép . Trường THCS Phỳ Thị ĐỀ KIỂM TRA NGỮVĂN - TIẾT 75 (Đề lẻ) Họ và tờn: Thời gian 45 Lớp: Năm học 2018-2019 A/ TRẮC NGHIỆM: ( Mỗi câu 0,5 điểm)lựa chọn phương án đúng. Cõu 1: “ Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh “ của Phạm Tiến Duật sáng tác năm nào ? A/ 1969 B/ 1970 C/ 1971 D/ 1972 Cõu 2: Hỡnh tượng người lớnh trong bài thơ “Đồng Chớ” của Chớnh Hữu được khắc họa qua phương diện nào ? A/ Hoàn cảnh xuất thõn B/ Điều kiện sống đủ đầy nơi rừng nỳi C/ Tỡnh cảm đồng đội thắm thiết sõu sắc D/ Tỡnh làng xúm giữa những người đồng chớ Câu3:: .Người kể chuyện trong đoạn trích “Làng ” của Kim Lân là ai? A. Ông Hai B. Bà Hai C. Bác Thứ D. Người kể giấu mình Câu 4: Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long chủ yếu được kể qua điểm nhìn của ai? A. Tác giả B. Anh thanh niên C. Ông họa sĩ . D. Cô kĩ sư . Câu 5: Nhận định nào phù hợp với vẻ đẹp nghệ thuật của bài thơ “Bếp lửa” ? A/ Sáng tạo hình ảnh bếp lửa vừa thực vừa mang ý nghĩa biêủ tượng. B/ Hình thức và giọng điệu phù hợp với cảm xúc hồi tưởng, suy ngẫm . C/ âm hưởng thơ khỏe khoắn , hào hùng, lạc quan. D/ Hỡnh ảnh thơ độc đỏo mới lạ Cõu 6: Tư tưởng của nhà thơ Nguyễn Duy gửi gắm qua bài thơ “ánh trăng” ? A/ Thiên nhiên vạn vật thì vô hạn còn cuộc đời con người thì hữu hạn . B/ Thiên nhiên luôn bên cạnh con người,là người bạn thân thiết của con người . C/ Con người có thể vô tình, lãng quên tất cả nhưng thiên nhiên, nghĩa tình qúa khứ thì luôn tròn đầy bất diệt. D/ Cả A,B,C đều đúng . B/TỰ LUẬN (8 điểm ) Câu 1(2 điểm ): a.Nêu tình huống truyện “Lặng lẽ Sa Pa ”. b.Giải thích nhan đề truyện . Câu 2(6 điểm ): Đoạn kết thúc một bài thơ có câu: “Trăng cứ tròn vành vạnh” a.Chép tiếp các câu còn lại để hoàn chỉnh khổ thơ .
- b.Đoạn thơ vừa chép trích trong tác phẩm nào? của ai? Nờu hoàn cảnh ra đời và xuất xứ của tỏc phẩm ấy c.Cho câu chủ đề sau:”Bốn câu thơ ngắn gọn hàm súc dồn nén biết bao niềm tâm sự của nhà thơ ’ Hãy viết đoạn văn (8-10 câu) theo cách diễn dịch làm rõ câu chủ đề trên qua việc phân tích khổ thơ em vừa chép. Đáp án và biểu điểm văn 9 (đề chẵn ) Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 B A,C C C B,D B II.Tự luận Câu 1(2đ). a.Nêu chính xác tình huống truyện 1đ b.Giải thích chính xác và hợp lí về tên gọi của tác phẩm 1đ Câu 2(6đ) a.Chộp chớnh xỏc 1đ b.Nờu đỳng tờn tỏc giả,tỏc phẩm,hoàn cảnh ra đời, xuất xứ -mỗi ý 0,25đ c.Đoạn văn * Hình thức (1,5đ) - Đoạn văn diễn dịch - Có sự liên kết -Độ dài 7-10 câu * Nội dung(2,5đ):Đảm bảo các ý sau: -Sự biến dạng đến trần trụi của những chiếc xe. -Bất chấp tất cả những chiếc xe ấy vẫn băng băng ra chiến trường -Trái tim –chỉ người lính lái xe với trái tim yêu nước nồng và khát vọng giải phóng miền Nam thống nhất đất nước. -Nghệ thuật hoỏn dụ Đáp án và biểu điểm văn 9 (đề lẻ) I.Trắc nghiệm (2đ): mỗi câu trả lời đúng 0,25đ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 A A,C D C A,B C II.Tự luận Câu 1(2đ). a.Nêu chính xác tình huống truyện 1đ b.Giải thích chính xác và hợp lí về tên gọi của tác phẩm 1đ
- Câu 2(6đ) a.Chộp chớnh xỏc 1đ b.Nờu đỳng tờn tỏc giả,tỏc phẩm,hoàn cảnh ra đời, xuất xứ -mỗi ý 0,25đ c.Đoạn văn * Hình thức (1,5đ) - Đoạn văn diễn dịch - Có sự liên kết -Độ dài 7-10 câu * Nội dung(2,5đ):Đảm bảo các ý sau: -Sự trong sáng tròn đầy thuỷ chung của trăng. -Sự im lặng nghiêm khắc mà nhân hậu bao dung. -Nhắc nhở con nguời luôn phải thuỷ chung với quá khứ . -Nghệ thuật nhõn hoỏ ,từ lỏy Tiết 75 KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI Năm học : 2018- 2019 Cấp độ Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng Nội Cấp độ Cấp độ TN TL TN TL dung thấp cao Nhớ được Chộp Viết đoạn tỏc giả, chớnh văn xỏc tỏc phẩm, khổ nội dung, thơ, nghệ nờu HCST, thuật, Thơ xuất hoàn cảnh xứ sỏng tỏc của cỏc bài thơ đó học Số cõu 4 cõu 2 cõu 1 cõu 7 cõu Số điểm 1,25 đ 2 đ 3 đ 6,25đ Tỉ lệ % 12,5 % 20% 30 % 62,5 %
- Nhớ được Hiểu tỏc giả, nhan đề, tỏc phẩm, ngụi kể, nội dung, tỏc dụng nghệ thuật ngụi kể, Truyện của cỏc nhõn vật đoạn trớch văn xuụi đó học Số cõu 2 cõu 3 cõu 5 cõu Số điểm 0,75 đ 3 đ 3.75 đ Tỉ lệ % 7,5% 30% 37,5 % Số cõu 6 cõu 2 cõu 3 cõu 1 cõu 12cõu Số điểm 2đ 2 đ 3 đ 3 đ 10 đ Tỉ lệ % 20% 20% 30% 30 % 100%
- Trường THCS Phỳ Thị ĐỀ KIỂM TRA NGỮVĂN - TIẾT 74 (Đề chẵn) Họ và tờn: Thời gian 45 Lớp: Năm học 2018-2019 A/ TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm )Ghi lại phương án đúng . Câu 1. Câu nói của bé Thu “Cơm sôi rồi, chắt nước giùm cái” đã vi phạm phương châm hội thoại nào? A. Phương châm về lượng C. Phương châm về chất. B. Phương châm cách thức. D. Phương châm lịch sự. Câu 2.Câu nào sau đây không sử dụng thành ngữ ? A. Quạt nồng ấp lạnh những ai đó giờ? B. Một hai nghiêng nước nghiêng thành . . C. Bụi phun tóc trắng như người già . D.Vừng mắc chụng chờnh đường xe chạy . Câu3. Những câu thơ sau dùng lời dẫn nào? “Bố ở chiến khu bố còn việc bố Mày có viết thư chớ kể này kể nọ Cứ bảo nhà vẫn được bình yên” . A.Lời dẫn gián tiếp B.Lời dẫn trực tiếp C.Cả lời dẫn trực tiếp, gián tiếp D.Không dùng lời dẫn nào Câu 4 . Các câu thơ “Biển cho ta cá như lòng mẹ ” và “ Mặt trời đội biển nhô màu mới ”sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A.So sánh B. ẩn dụ C.Nhân hoá D.Hoán dụ Câu 5. Câu thơ nào có từ “Ngọn ” được dùng với nghĩa gốc? A.Một ngọn lửa lòng bà luôn ủ sẵn . B.Giờ cháu đã đi xa .Có ngọn khói trăm tàu . C.Một ngọn lửa chứa niềm tin dai dẳng . D.Lá bàng đang đỏ ngọn cây . Câu 6. Khi nói năng dài dòng nặng nề, mơ hồ ngư ời nói có thể không tuân thủ : A. Phương châm về lượng B. Phương châm cách thức C. Phương châm quan hệ D. Cả ba ý trên. B/TỰ LUẬN (8 điểm ) Câu 1(4 điểm) :Cho đoạn thơ sau: ” Ngửa mặt lên nhìn mặt có cái gì rưng rưng như là đồng là bể như là sông là rừng “
- (Trích Ánh trăng, Nguyễn Duy) a.Tại sao các chữ đầu dòng ở đây lại không được viết hoa? b.Em hiểu thế nào về từ “rưng rưng”? c. Khổ thơ trên sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào? Phân tích tác dụng của việc sử dụng biện phỏp tu từ ấy ? Câu 2 (4điểm ) Cho câu văn sau: Qua truyện ngắn “Làng” của Kim Lõn cho ta thấy tình yêu làng của ông Hai thật cảm động sâu sắc nhất là khi ông nghe tin làng mình theo giặc . a.Chép lại câu văn trên sau khi đã sửa hết lỗi về ngữ pháp. b.Coi câu văn vừa sửa là câu chốt hãy viết tiếp đoạn văn tổng phân hợp(khoảng 12 câu) .Trong đoạn có sử dụng lời dẫn trực tiếp và cõu cảm thỏn (Gạch chân lời dẫn trực tiếp và cõu cảm thỏn mà em sử dụng )
- Trường THCS Phỳ Thị ĐỀ KIỂM TRA NGỮVĂN - TIẾT 74 (Đề lẻ) Họ và tờn: Thời gian 45 Lớp: Năm học 2018-2019 A/ TRẮC NGHIỆM ( 2 điểm )Ghi lại phương án đúng Câu 1. Câu nói của bé Thu: “Vụ ăn cơm ” đã vi phạm phương châm hội thoại nào? A . Phương châm quan hệ. B. Phương châm về lượng . C . Phương châm về chất. D. Phương châm lịch sự . Câu 2.Câu nào sau đây không sử dụng thành ngữ ? A .Hoạn Thư hồn lạc phách xiêu . B .Mưa tuôn mưa xối như ngoài trời . . C .Bảy nổi ba chìm với nước non . D .Như sa như ựa vào buồng lỏi Câu 3. Những câu sau dùng lời dẫn nào? Hỏi tờn rằng : “ Mó Giỏm Sinh” Hỏi quờ, rằng: “ Huyện Lõm Thanh cũng gần” A. Lời dẫn gián tiếp B. Lời dẫn trực tiếp C. Cả lời dẫn trực tiếp ,gián tiếp D. Không dùng lời dẫn nào Câu 4 . Câu thơ “Mặt trời xuống biển như hòn lửa ”sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? A.So sánh B. ẩn dụ C. Hoỏn dụ D.Nhân hoá Câu 5: Câu thơ nào có từ “lưng” không được dùng với nghĩa gốc? A.Em ngủ cho ngoan đừng rời lưng mẹ B.Lưng đưa nôi và tim hát thành lời C.Lưng núi thì to mà lưng mẹ thì nhỏ D.Từ trên lưng mẹ em đến chiến trường Câu 6: Khi nói năng lạc đề, không đúng vào đề tài giao tiếp, người nói có thể không tuân thủ : A.Phương châm về lượng B.Phương châm cách thức C.Phương châm quan hệ D.Cả ba ý trên. B/TỰ LUẬN (8 điểm ) Cõu 1(4 điểm): Cho đoạn thơ sau: “ Từ hồi về thành phố quen ỏnh điện, cửa gương vầng trăng đi qua ngừ
- như người dưng qua đường “ (Trích Ánh trăng, Nguyễn Duy) a.Tại sao các chữ đầu dòng ở đây lại không được viết hoa? b.Em hiểu thế nào là “người dưng”? c. Khổ thơ trên sử dụng các biện pháp nghệ thuật nào? Phân tích tác dụng của việc sử dụng biện phỏp tu từ ấy ? Câu 2 : ( 4 điểm ) :Cho câu văn sau: Qua truyện ngắn “Làng” của Kim Lõn cho ta thấy tình yêu làng của ông Hai thật cảm động sâu sắc nhất là khi ông nghe tin làng mình được cải chớnh . a.Chép lại câu văn trên sau khi đã sửa hết lỗi về ngữ pháp. b.Coi câu văn vừa sửa là câu chốt hãy viết tiếp đoạn văn tổng phân hợp (khoảng 12câu).Trong đoạn văn có sử dụng lời dẫn trực tiếp và cõu cảm thỏn (Gạch chân lời dẫn trực tiếp và cõu cảm thỏn mà em sử dụng )
- Đáp án và biểu điểm tiếng việt 9 (đề chẵn ) I.Trắc nghiệm (2đ): mỗi câu trả lời đúng 0,25đ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 D C,D B A,C D B II.Tự luận(8đ) Câu 1.(4đ) a.Giải thích hợp lí cách viết đặc biệt của tác giả 0,5đ b.Giải thích chính xác từ “rưng rưng ”0,5đ c.Nêu đủ các biện pháp nghệ thuật 1đ -Nờu tỏc dụng của cỏc biện phỏp nghệ thuật 2đ Câu 2.(4đ) a.Sửa câu đúng 0,5đ b.Đoạn văn Hình thức 1,5đ - Đoạn văn tổng phân hợp, có sự liên kết 0,5đ - Sử dụng lời dẫn trực tiếp 0,5đ - Sử dụng cõu cảm thỏn 0,5đ Nội dung(2,0đ):làm rõ tình yêu làng yêu nước của ông Hai khi nghe tin làng Dầu theo giặc Đáp án và biểu điểm tiếng việt 9 (đề lẻ) I.Trắc nghiệm (2đ): mỗi câu trả lời đúng 0,25đ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 D B,D B A,D C C II.Tự luận Câu 1.(4đ) a.Giải thích hợp lí cách viết đặc biệt của tác giả 0,5đ b.Giải thích chính xác từ “người dưng ” 0,5đ c.Nêu đủ các biện pháp nghệ thuật 1đ -Nờu tỏc dụng của cỏc biện phỏp nghệ thuật 2đ Câu 2(4đ)
- -Sửa câu đúng 0,5đ -Đoạn văn Hình thức 1,5đ - Đoạn văn tổng phân hợp, có sự liên kết 0,5đ - Sử dụng lời dẫn trực tiếp 0,5đ - Sử dụng cõu cảm thỏn 0,5đ Nội dung(2đ):làm rõ tình yêu làng yêu nước của ông Hai khi nghe tin làng Dầu được cải chớnh Tiết 74 Kiểm tra Tiếng việt LỚP 9. Năm học : 2018- 2019 Cấp độ Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng Nội dung Cấp độ Cấp độ TN TL TN TL thấp cao HS nhớ HS nhớ HS vận HS hiểu Viết đoạn kiến thức kiến dụng được nội văn tớch thức đó dung của hợp với học kiến thức bài văn bản, để làm cú sử dụng bài kiến thức của phần tiếng Việt Số cõu 6 cõu 1 cõu 2 cõu 1 cõu 10cõu Số điểm 2 đ 0,5đ 3,5 đ 4 đ 10 đ Tỉ lệ % 20% 5% 35% 40% 100 %
- Phòng GD & ĐT Huyện Gia Lâm Đề KIỂM TRA HỌC Kè I Trường THCS Phú Thị Năm học 2018-2019 Mụn thi: Ngữ văn 9 (90 phút ) Phần II ( 4 điểm ) Bài thơ “Đồng chớ” của Chớnh Hữu cú những cõu thơ sau: “Anh với tụi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trỏn ướt mồ hụi Áo anh rỏch vai Quần tụi cú vài mảnh vỏ Miệng cười buốt giỏ Chõn khụng giày Thương nhau tay nắm lấy bàn tay” Cõu 1(1,0 điểm). Cấu trỳc song hành được sử dụng rất hiệu quả trong những dũng thơ trờn. Em hóy chỉ ra những biểu hiện của cấu trỳc đú và nờu tỏc dụng của nú trong việc biểu đạt nội dung ý nghĩa cũng như cảm xỳc của trớch đoạn. Cõu 2(1,0 điểm). Cõu thơ “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay” đó diễn tả rất xỳc động về tỡnh đồng chớ giữa những người lớnh cỏch mạng. Hóy nờu cảm nhận của em về chi tiết thơ này.
- Cõu 3(0,5 điểm). Hỡnh ảnh “tay nắm lấy bàn tay” khiến ta nghĩ tới hỡnh ảnh tương tự trong một bài thơ ở chương trỡnh Ngữ văn lớp 9. Hóy ghi lại chớnh xỏc cõu thơ cú hỡnh ảnh đú và cho biết cõu thơ nằm trong bài thơ nào? Cõu 4(1,5 điểm). Từ đoạn thơ cựng với những hiểu biết xó hội, hóy trỡnh bày suy nghĩ của em về sự đồng cảm, sẻ chia của mỗi cỏ nhõn với cộng đồng trong khoảng nửa trang giấy thi. Phần II ( 6 điểm) Cho đoạn văn sau: “ Về đến nhà, ụng Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hụm nay cú vẻ khỏc, len lột đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhỡn lũ con, tủi thõn, nước mắt ụng lóo cứ giàn ra. Chỳng nú cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chỳng nú cũng bị người ta rẻ rỳng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu ễng lóo nắm chặt hai bàn tay mà rớt lờn: - Chỳng bay ăn miếng cơm hay miếng gỡ vào mồm mà đi làm cỏi giống Việt gian bỏn nước để nhục nhó thế này.” (Làng, KimLõn) Cõu 1(0,5 điểm). Đoạn văn trờn miờu tả tõm trạng của ai, tõm trạng ấy nảy sinh trong hoàn cảnh nào? Cõu 2(1,5 điểm). Trong đoạn, để miờu tả tõm trạng nhõn vật, nhà văn đó sử dụng hỡnh thức ngụn ngữ đối thoại, độc thoại hay độc thoại nội tõm? Chỉ ra những cõu văn được viết theo hỡnh thức đú và nờu tỏc dụng? Cõu 3(0,5 điểm). Những cõu nghi vấn nào được sử dụng? Chỳng được dựng trực tiếp hay giỏn tiếp? Cõu 4(3,0 điểm). Viết đoạn văn khoảng 12 cõu, theo cỏch quy nạp, phõn tớch tõm trạng dằn vặt, xút xa, tủi hổ của ụng Hai trong đoạn văn trờn. Trong đoạn cú sử dụng một cõu ghộp và lời dẫn trực tiếp (Gạch chõn cõu ghộp và lời dẫn trực tiếp mà em sử dụng ). Cõu 5(0,5 điểm). Việc sử dụng ngụi kể 3 được rất nhiều nhà văn lựa chọn cho tỏc phẩm của mỡnh. Em hóy kể tờn một tỏc phẩm văn học Việt Nam đó học trong chương trỡnh Ngữ Văn 9 cú sử dụng ngụi kể này và nờu tờn tỏc giả. .Hết .
- HƯỚNG DẪN CHẤM MễN NGỮ VĂN 9-HỌC Kè I Phần II ( 4 điểm) ) Cõu 1. - Cấu trỳc song hành được thể hiện qua cỏc cõu thơ súng đụi, đối xứng : Áo anh rỏch vai/Quần tụi cú vài mảnh vỏ Miệng cười buốt giỏ/Chõn khụng giầy ->- 0,5đ -Tỏc dụng:
- + Dựng lại những gian lao thiếu thốn của một thời kì lịch sử gian khổ và khốc liệt nhất của chiến tranh thời kì kháng chiến chống P. ->- 0,25đ + Diễn tả sâu sắc sự gắn bó, chia sẻ, đồng cam cộng khổ của cuộc đời người lớnh . ->- 0,25đ Cõu 2. HS nờu cảm nhận về cõu thơ “Thương nhau tay nắm lấy bàn tay” ->- 1đ Cõu 3. - Cõu thơ “Bắt tay qua cử kớnh vỡ rồi” ->- 0,25đ - Bài thơ về tiểu đội xe khụng kớnh ->- 0,25đ Cõu 4. * Sự đồng cảm, sẻ chia của mỗi cỏ nhõn với cộng đồng được thể hiện : - Sự đồng cảm, sẻ chia trong gia đỡnh - Sự đồng cảm, sẻ chia trong nhà trường - Sự đồng cảm, sẻ chia trong xó hội *Liờn hệ bản thõn ->1,5 đ Phần II ( 6 điểm) Cõu 1. Đoạn văn miờu tả tõm trạng ụng Hai - 0,25 đ - Sau khi ụng nghe tin làng mỡnh theo giặc - 0,25 đ Cõu 2. Đoạn văn sử dụng hỡnh thức ngụn ngữ: - Độc thoại nội tõm - 0,25 đ ->Cõu văn : Chỳng nú cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chỳng nú cũng bị người ta rẻ rỳng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu 0,25 đ - Độc thoại - 0,25 đ
- ->Cõu văn : Chỳng bay ăn miếng cơm hay miếng gỡ vào mồm mà đi làm cỏi giống Việt gian bỏn nước để nhục nhó thế này 0,25 đ - Tỏc dụng: Những cõu độc thoại và độc thoại nội tõm đó thể hiện tõm trạng dằn vặt, buồn tủi, đau đớn, căm giận của ễng Hai khi nghe tin làng Chợ Dầu làm Việt gian. - 0,5 đ Cõu 3. Chỉ đỳng 2 cõu nghi vấn .0,25 đ (nếu chỉ được 1 cõu khụng cho điểm) -Cỏch dựng giỏn tiếp 0,25 đ Cõu 4. Đoạn văn a.Hình thức :1,0 điểm - Đoạn quy nạp - Độ dài khoảng 12 cõu có sự liên kết - Sử dụng cõu ghộp và lời dẫn trực tiếp (gạch chõn ). b.Nội dung :2,0 điểm : tõm trạng dằn vặt, xút xa, tủi hổ của ụng Hai Cõu 5. Lặng lẽ Sa Pa –Nguyễn Thành Long 0,5 đ