Bài tập trắc nghiệm Hình học Lớp 11 - Quan hệ song song - Bài 1: Đường thẳng và mặt phẳng (Có đáp án)

doc 27 trang nhungbui22 12/08/2022 2571
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài tập trắc nghiệm Hình học Lớp 11 - Quan hệ song song - Bài 1: Đường thẳng và mặt phẳng (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_trac_nghiem_hinh_hoc_lop_11_quan_he_song_song_bai_1.doc

Nội dung text: Bài tập trắc nghiệm Hình học Lớp 11 - Quan hệ song song - Bài 1: Đường thẳng và mặt phẳng (Có đáp án)

  1.  BÀI 1 VẲ ĐƯẲNG THẲNG VÀ MẲT PHẲNG 1. Mở đầu về hình học không gian Hình học không gian có các đối tượng cơ bản là điểm, đường thẳng và mặt phẳng. Quan hệ thuộc: Trong không gian: a. Với một điểm A và một đường thẳng d có thể xảy ra hai trường hợp: · Điểm A thuộc đường thẳng d , kí hiệu A Î d . · Điểm A không thuộc đường thẳng, kí hiệu A Ï d . b. Với một điểm A và một mặt phẳng (P) có thể xảy ra hai trường hợp: · Điểm A thuộc mặt thẳng (P), kí hiệu A Î (P). · Điểm A không thuộc đường thẳng, kí hiệu A Ï (P). 2. Các tính chất thừa nhận của hình học không gian Tính chất thừa nhận 1: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt cho trước. Tính chất thừa nhận 2: Có một và chỉ một mặt phẳng đi qua ba điểm không thẳng hàng cho trước. Tính chất thừa nhận 3: Tồn tại bốn điểm không cùng nằm trên một mặt phẳng. Tính chất thừa nhận 4: Nếu hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất chứa tất cả các điểm chung của hai mặt phẳng đó. Tính chất thừa nhận 5: Trong mỗi mặt phẳng, các kết đã biết của hình học phẳng đều đúng. Định lí: Nếu một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt của một mặt phẳng thì mọi điểm của đường thẳng đều thuộc mặt phẳng đó. 3. Điều kiện xác định mặt phẳng Có bốn cách xác định trong một mặt phẳng: Cách 1: Một mặt phẳng được xác định nếu biết nó đi qua ba điểm A, B, C không thẳng hàng của mặt phẳng, kí hiệu (ABC ). Cách 2: Một mặt phẳng được xác định nếu biết nó đi qua một đường thẳng d và một điểm A không thuộc d, kí hiệu (A,d). Cách 3: Một mặt phẳng được xác định nếu biết nó đi qua hai đường thẳng a, b cắt nhau, kí hiệu (a,b). Cách 4: Một mặt phẳng được xác định nếu biết nó đi qua hai đường thẳng a, b song song, kí hiệu (a,b). 4. Hình chóp và tứ diện Định nghĩa: Cho đa giác A1 A2 An và cho điểm S nằm ngoài mặt phẳng chứa đa giác đó. Nối S với các đỉnh A1, A2 , , An ta được n miền đa giác SA1 A2 , SA2 A3 , , SAn- 1 An . Hình gồm n tam giác đó và đa giác A1 A2 A3 An được gọi là hình chóp S.A1 A2 A3 An . Trong đó:
  2. · Điểm S gọi là đỉnh của hình chóp. S · Đa giác A1 A2 An gọi là mặt đáy của hình chóp. · Các đoạn thẳng A1 A2 , A2 A3 , , An- 1 An gọi là các cạnh đáy của hình chóp. · Các đoạn thẳng SA1, SA2 , , SAn gọi là các cạnh A6 bên của hình chóp. A1 · Các miền tam giác SA A , SA A , , SA A gọi là 1 2 2 3 n- 1 n A các mặt bên của hình chóp. 5 A2 (P) A4 A3 Nếu đáy của hình chóp là một miền tam giác, tứ giác, ngũ giác, thì hình chóp tương ứng gọi là hình chóp tam giác, hình chóp tứ giác, hình chóp ngũ giác, Chú ý a. Hình chóp tam giác còn được gọi là hình tứ diện. b. Hình tứ diện có bốn mặt là những tam giác đều hay có tất cả các cạnh bằng nhau được gọi là hình tứ diện đều. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Vấn đề 1. CÂU HỎI LÝ THUYẾT Câu 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Qua 2 điểm phân biệt có duy nhất một mặt phẳng. B. Qua 3 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng. C. Qua 3 điểm không thẳng hàng có duy nhất một mặt phẳng. D. Qua 4 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng. Câu 2. Trong không gian, cho 4 điểm không đồng phẳng. Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm đã cho? A. 6. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 3. Trong mặt phẳng (a), cho 4 điểm A, B, C, D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Điểm S không thuộc mặt phẳng (a). Có mấy mặt phẳng tạo bởi S và 2 trong 4 điểm nói trên? A. 4. B. 5. C. 6. D. 8. Câu 4. Cho 5 điểm A, B, C, D, E trong đó không có 4 điểm nào đồng phẳng. Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng tạo bởi 3 trong 5 điểm đã cho. A. 10. B. 12. C. 8. D. 14. Câu 5. Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất? A. Ba điểm phân biệt. B. Một điểm và một đường thẳng. C. Hai đường thẳng cắt nhau. D. Bốn điểm phân biệt. Câu 6. Cho tứ giác ABCD . Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng chứa tất cả các định của tứ giác ABCD . A. 1. B. 2. C. 3. D. 0. Câu 7. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Nếu 3 điểm A, B, C là 3 điểm chung của 2 mặt phẳng (P) và (Q) thì A, B, C thẳng hàng. B. Nếu A, B, C thẳng hàng và (P), (Q) có điểm chung là A thì B, C cũng là 2 điểm chung của (P) và (Q) .
  3. C. Nếu 3 điểm A, B, C là 3 điểm chung của 2 mặt phẳng (P) và (Q) phân biệt thì A, B, C không thẳng hàng. D. Nếu A, B, C thẳng hàng và A, B là 2 điểm chung của (P) và (Q) thì C cũng là điểm chung của (P) và (Q) . Câu 8. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai? A. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có vô số điểm chung khác nữa. B. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất. C. Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất. D. Hai mặt phẳng cùng đi qua 3 điểm A, B, C không thẳng hàng thì hai mặt phẳng đó trùng nhau. Câu 9. Cho 3 đường thẳng d1, d2 , d3 không cùng thuộc một mặt phẳng và cắt nhau từng đôi. Khẳng định nào sau đây đúng? A. 3 đường thẳng trên đồng quy. B. 3 đường thẳng trên trùng nhau. C. 3 đường thẳng trên chứa 3 cạnh của một tam giác. D. Các khẳng định ở A, B, C đều sai. Câu 10. Thiết diện của 1 tứ diện có thể là: A. Tam giác. B. Tứ giác. C. Ngũ giác. D. Tam giác hoặc tứ giác. Vấn đề 2. TÌM GIAO TUYẾN CỦA HAI MẶT PHẲNG Câu 11. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD (AB P CD). Khẳng định nào sau đây sai? A. Hình chóp S.ABCD có 4 mặt bên. B. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC ) và (SBD) là SO (O là giao điểm của AC và BD). C. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC ) là SI (I là giao điểm của AD và BC). D. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) là đường trung bình của ABCD. Câu 12. Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác BCD. Giao tuyến của mặt phẳng (ACD) và (GAB)là: A. AM (M là trung điểm của AB). B. AN (N là trung điểm của CD). C. AH (H là hình chiếu của B trên CD). D. AK (K là hình chiếu củaC trên BD). Câu 13. Cho điểm A không nằm trên mặt phẳng (a) chứa tam giác BCD. Lấy E, F là các điểm lần lượt nằm trên các cạnh AB, AC. Khi EF và BC cắt nhau tại I, thì I không phải là điểm chung của hai mặt phẳng nào sau đây? A. (BCD) và (DEF ). B. (BCD) và (ABC ). C. (BCD) và (AEF ). D. (BCD) và (ABD). Câu 14. Cho tứ diện ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC, CD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (MBD) và (ABN ) là:
  4. A. đường thẳng MN. B. đường thẳng AM. C. đường thẳng BG (G là trọng tâm tam giác ACD). D. đường thẳng AH (H là trực tâm tam giác ACD). Câu 15. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm AD và BC. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SMN ) và (SAC ) là: A. SD. B. SO (O là tâm hình bình hành ABCD). C. SG (G là trung điểm AB). D. SF (F là trung điểm CD). Câu 16. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trung điểm SA, SB. Khẳng định nào sau đây sai? A. IJCD là hình thang. B. (SAB)Ç(IBC )= IB. C. (SBD)Ç(JCD)= JD. D. (IAC )Ç(JBD)= AO (O là tâm ABCD). Câu 17. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD (AD P BC ). Gọi M là trung điểm CD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (MSB) và (SAC ) là: A. SI (I là giao điểm của AC và BM ). B. SJ (J là giao điểm của AM và BD). C. SO (O là giao điểm của AC và BD). D. SP (P là giao điểm của AB và CD). Câu 18. Cho 4 điểm không đồng phẳng A, B, C, D. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AD và BC. Giao tuyến của (IBC ) và (KAD) là: A. IK. B. BC. C. AK. D. DK. Câu 19. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với AB P CD . Gọi I là giao điểm của AC và BD . Trên cạnh SB lấy điểm M . Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (ADM ) và (SAC ). A. SI. B. AE ( E là giao điểm của DM và SI ). C. DM. D. DE ( E là giao điểm của DM và SI ). Câu 20. Cho tứ diện ABCD và điểm M thuộc miền trong của tam giác ACD. Gọi I và J lần lượt là hai điểm trên cạnh BC và BD sao cho IJ không song song với CD. Gọi H, K lần lượt là giao điểm của IJ với CD của MH và AC . Giao tuyến của hai mặt phẳng (ACD) và (IJM ) là: A. KI. B. KJ. C. MI. D. MH. Vấn đề 3. TÌM GIAO ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG Câu 21. Cho bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC và BC. Trên đoạn BD lấy điểm P sao cho BP = 2PD. Giao điểm của đường thẳng CD và mặt phẳng (MNP) là giao điểm của A. CD và NP. B. CD và MN. C. CD và MP. D. CD và AP.
  5. Câu 22. Cho tứ diện ABCD. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD ; G là trọng tâm tam giác BCD. Giao điểm của đường thẳng EG và mặt phẳng (ACD) là A. điểm F. B. giao điểm của đường thẳng EG và AF. C. giao điểm của đường thẳng EG và AC. D. giao điểm của đường thẳng EG và CD. Câu 23. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SC. Gọi I là giao điểm của AM với mặt phẳng (SBD). Mệnh đề nào dưới đây đúng? uur uuur uur uuur uur uuur A. IA = - 2IM. B. IA = - 3IM. C. IA = 2IM. D. IA = 2,5IM. Câu 24. Cho tứ giác ABCD có AC và BD giao nhau tại O và một điểm S không thuộc mặt phẳng (ABCD). Trên đoạn SC lấy một điểm M không trùng với S và C . Giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng (ABM ) là A. giao điểm của SD và AB. B. giao điểm của SD và AM . C. giao điểm của SD và BK (với K = SO Ç AM ). D. giao điểm của SD và MK (với K = SO Ç AM ). Câu 25. Cho bốn điểm A, B, C, S không cùng ở trong một mặt phẳng. Gọi I, H lần lượt là trung điểm của SA, AB . Trên SC lấy điểm K sao cho IK không song song với AC ( K không trùng với các đầu mút). Gọi E là giao điểm của đường thẳng BC với mặt phẳng (IHK ). Mệnh đề nào sau đây đúng? A. E nằm ngoài đoạn BC về phía B. B. E nằm ngoài đoạn BC về phía C. C. E nằm trong đoạn BC. D. E nằm trong đoạn BC và E ¹ B, E ¹ C. Vấn đề 4. THIẾT DIỆN Câu 26. Cho tứ diện ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và AC, E là điểm trên cạnh CD với ED = 3EC. Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (MNE) và tứ diện ABCD là: A. Tam giác MNE. B. Tứ giác MNEF với F là điểm bất kì trên cạnh BD. C. Hình bình hành MNEF với F là điểm trên cạnh BD mà EF // BC. D. Hình thang MNEF với F là điểm trên cạnh BD mà EF // BC. Câu 27. Cho tứ diện ABCD . Gọi H , K lần lượt là trung điểm các cạnh AB , BC . Trên đường thẳng CD lấy điểm M nằm ngoài đoạn CD . Thiết diện của tứ diện với mặt phẳng (HKM ) là: A. Tứ giác HKMN với N Î AD. B. Hình thang HKMN với N Î AD và HK P MN. C. Tam giác HKL với L = KM ÇBD. D. Tam giác HKL với L = HM Ç AD. Câu 28. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a (a > 0). Các điểm M , N, P lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC . Mặt phẳng (MNP) cắt hình chóp theo một thiết diện có diện tích bằng:
  6. a2 a2 a2 A. a2 . B. . C. . D. . 2 4 16 Câu 29. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Mặt phẳng (GCD) cắt tứ diện theo một thiết diện có diện tích là: a2 3 a2 2 a2 2 a2 3 A. . B. . C. . D. . 2 4 6 4 Câu 30. Cho tứ diện đều ABCD có độ dài các cạnh bằng 2a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AC , BC ; P là trọng tâm tam giác BCD . Mặt phẳng (MNP) cắt tứ diện theo một thiết diện có diện tích là: a2 11 a2 2 a2 11 a2 3 A. . B. . C. . D. . 2 4 4 4 Vấn đề 5. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG BA ĐƯỜNG THẲNG ĐỒNG QUY Câu 31. Cho tứ diện ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Mặt phẳng (a) qua MN cắt AD, BC lần lượt tại P và Q. Biết MP cắt NQ tại I. Ba điểm nào sau đây thẳng hàng? A. I, A, C. B. I, B, D. C. I, A, B. D. I, C, D. Câu 32. Cho tứ diện SABC . Gọi L, M , N lần lượt là các điểm trên các cạnh SA, SB và AC sao cho LM không song song với AB , LN không song song với SC . Mặt phẳng (LMN ) cắt các cạnh AB, BC, SC lần lượt tại K, I, J . Ba điểm nào sau đây thẳng hàng? A. K, I, J. B. M , I, J. C. N, I, J. D. M , K, J. Câu 33. Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm tam giác BCD, M là trung điểm CD, I là điểm ở trên đoạn thẳng AG, BI cắt mặt phẳng (ACD) tại J. Khẳng định nào sau đây sai? A. AM = (ACD)Ç(ABG). B. A, J , M thẳng hàng. C. J là trung điểm của AM. D. DJ = (ACD)Ç(BDJ ). Câu 34. Cho tứ diện ABCD . Gọi E, F, G là các điểm lần lượt thuộc các cạnh AB, AC, BD sao cho EF cắt BC tại I , EG cắt AD tại H . Ba đường thẳng nào sau đây đồng quy? A. CD, EF, EG. B. CD, IG, HF. C. AB, IG, HF . D. AC, IG, BD. Câu 35. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD không phải là hình thang. Trên cạnh SC lấy điểm M . Gọi N là giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng (AMB). Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Ba đường thẳng AB, CD, MN đôi một song song. B. Ba đường thẳng AB, CD, MN đôi một cắt nhau. C. Ba đường thẳng AB, CD, MN đồng quy. D. Ba đường thẳng AB, CD, MN cùng thuộc một mặt phẳng. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
  7. Vấn đề 1. CÂU HỎI LÝ THUYẾT Câu 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Qua 2 điểm phân biệt có duy nhất một mặt phẳng. B. Qua 3 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng. C. Qua 3 điểm không thẳng hàng có duy nhất một mặt phẳng. D. Qua 4 điểm phân biệt bất kì có duy nhất một mặt phẳng. Lời giải. Chọn C.  A sai. Qua 2 điểm phân biệt, tạo được 1 đường thẳng, khi đó chưa đủ điều kiện để lập một mặt phẳng xác định. Có vô số mặt phẳng đi qua 2 điểm đã cho.  B sai. Trong trường hợp 3 điểm phân biệt thẳng hàng thì chỉ tạo được đường thẳng, khi đó có vô số mặt phẳng đi qua 3 điểm phân biệt thẳng hàng.  D sai. Trong trường hợp 4 điểm phân biệt thẳng hàng thì có vô số mặt phẳng đi qua 4 điểm đó hoặc trong trường hợp 4 điểm mặt phẳng không đồng phẳng thì sẽ tạo không tạo được mặt phẳng nào đi qua cả 4 điểm. Câu 2. Trong không gian, cho 4 điểm không đồng phẳng. Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng phân biệt từ các điểm đã cho? A. 6. B. 4. C. 3. D. 2. Lời giải. Với 3 điểm phân biệt không thẳng hàng, ta luôn tạo được 1 mặt phẳng xác định. 3 Khi đó, với 4 điểm không đồng phẳng ta tạo được tối đa C4 = 4 mặt phẳng. Chọn B. Câu 3. Trong mặt phẳng (a), cho 4 điểm A, B, C, D trong đó không có 3 điểm nào thẳng hàng. Điểm S không thuộc mặt phẳng (a). Có mấy mặt phẳng tạo bởi S và 2 trong 4 điểm nói trên? A. 4. B. 5. C. 6. D. 8. Lời giải. Với điểm S không thuộc mặt phẳng (a) và 4 điểm A, B, C, D thuộc mặt phẳng 2 (a), ta có C4 cách chọn 2 trong 4 điểm A, B, C, D cùng với điểm S lập thành 1 mặt phẳng xác định. Vậy số mặt phẳng tạo được là 6. Chọn C. Câu 4. Cho 5 điểm A, B, C, D, E trong đó không có 4 điểm nào đồng phẳng. Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng tạo bởi 3 trong 5 điểm đã cho. A. 10. B. 12. C. 8. D. 14. Lời giải. Với 3 điểm phân biệt không thẳng hàng, ta luôn tạo được 1 mặt phẳng xác định. 3 Ta có C5 cách chọn 3 điểm trong 5 điểm đã cho để tạo được 1 mặt phẳng xác định. Vậy số mặt phẳng tạo được là 10. Chọn A. Câu 5. Các yếu tố nào sau đây xác định một mặt phẳng duy nhất? A. Ba điểm phân biệt. B. Một điểm và một đường thẳng. C. Hai đường thẳng cắt nhau. D. Bốn điểm phân biệt. Lời giải. Chọn C.  A sai. Trong trường hợp 3 điểm phân biệt thẳng hàng thì sẽ có vô số mặt phẳng chứa 3 điểm thẳng hàng đã cho.  B sai. Trong trường hợp điểm thuộc đường thẳng đã cho, khi đó ta chỉ có 1 đường thẳng, có vô số mặt phẳng đi qua đường thẳng đó.  D sai. Trong trường hợp 4 điểm phân biệt thẳng hàng thì có vô số mặt phẳng đi qua 4 điểm đó hoặc trong trường hợp 4 điểm mặt phẳng không đồng phẳng thì sẽ tạo không tạo được mặt phẳng nào đi qua cả 4 điểm. Câu 6. Cho tứ giác ABCD . Có thể xác định được bao nhiêu mặt phẳng chứa tất cả các định của tứ giác ABCD . A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
  8. Lời giải. 4 điểm A, B, C, D tạo thành 1 tứ giác, khi đó 4 điểm A, B, C, D đã đồng phẳng và tạo thành 1 mặt phẳng duy nhất là mặt phẳng (ABCD). Chọn A. Câu 7. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng? A. Nếu 3 điểm A, B, C là 3 điểm chung của 2 mặt phẳng (P) và (Q) thì A, B, C thẳng hàng. B. Nếu A, B, C thẳng hàng và (P), (Q) có điểm chung là A thì B, C cũng là 2 điểm chung của (P) và (Q) . C. Nếu 3 điểm A, B, C là 3 điểm chung của 2 mặt phẳng (P) và (Q) phân biệt thì A, B, C không thẳng hàng. D. Nếu A, B, C thẳng hàng và A, B là 2 điểm chung của (P) và (Q) thì C cũng là điểm chung của (P) và (Q) . Lời giải. Chọn D. Hai mặt phẳng phân biệt không song song với nhau thì chúng có duy nhất một giao tuyến.  A sai. Nếu (P) và (Q) trùng nhau thì 2 mặt phẳng có vô số điểm chung. Khi đó, chưa đủ điều kiện để kết luận A, B, C thẳng hàng.  B sai. Có vô số đường thẳng đi qua A , khi đó B, C chưa chắc đã thuộc giao tuyến của (P) và (Q).  C sai. Hai mặt phẳng (P) và (Q) phân biệt giao nhau tại 1 giao tuyến duy nhất, nếu 3 điểm A, B, C là 3 điểm chung của 2 mặt phẳng thì A, B, C cùng thuộc giao tuyết. Câu 8. Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào sai? A. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có vô số điểm chung khác nữa. B. Hai mặt phẳng có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất. C. Hai mặt phẳng phân biệt có một điểm chung thì chúng có một đường thẳng chung duy nhất. D. Hai mặt phẳng cùng đi qua 3 điểm A, B, C không thẳng hàng thì hai mặt phẳng đó trùng nhau. Lời giải. Nếu 2 mặt phẳng trùng nhau, khi đó 2 mặt phẳng có vô số điểm chung và chung nhau vô số đường thẳng. Chọn B. Câu 9. Cho 3 đường thẳng d1, d2 , d3 không cùng thuộc một mặt phẳng và cắt nhau từng đôi. Khẳng định nào sau đây đúng? A. 3 đường thẳng trên đồng quy. B. 3 đường thẳng trên trùng nhau. C. 3 đường thẳng trên chứa 3 cạnh của một tam giác. D. Các khẳng định ở A, B, C đều sai. Lời giải. Chọn A.  B sai. Nếu 3 đường thẳng trùng nhau thì chúng sẽ cùng thuộc 1 mặt phẳng.  C sai. Nếu 3 đường thẳng trên chứa 3 cạnh của một tam giác khi đó sẽ tạo được 3 điểm phân biệt không thẳng hàng (là 3 đỉnh của tam giác), chúng lập thành 1 mặt phẳng xác định, 3 đường thẳng sẽ cùng thuộc 1 mặt phẳng. Câu 10. Thiết diện của 1 tứ diện có thể là: A. Tam giác. B. Tứ giác. C. Ngũ giác. D. Tam giác hoặc tứ giác. Lời giải.
  9. Khi thiết diện cắt 3 mặt của tứ diện thì sẽ tạo thành 3 giao tuyến. Ba giao tuyến lập thành 1 hình tam giác. Khi thiết diện cắt cả 4 mặt của tứ diện thì sẽ tạo thành 4 giao tuyến. Bốn giao tuyến lập thành 1 hình tứ giác. Thiết diện không thể là ngũ giác vì thiết diện có 4 mặt, số giao tuyến tối đa là 4. Chọn D. Vấn đề 2. TÌM GIAO TUYẾN CỦA HAI MẶT PHẲNG Câu 11. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD (AB P CD). Khẳng định nào sau đây sai? A. Hình chóp S.ABCD có 4 mặt bên. B. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAC ) và (SBD) là SO (O là giao điểm của AC và BD). C. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAD) và (SBC ) là SI (I là giao điểm của AD và BC). D. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) là đường trung bình của ABCD. Lời giải.
  10. S A B O D C I · Hình chóp S.ABCD có 4 mặt bên: (SAB), (SBC ), (SCD), (SAD). Do đó A đúng. · S là điểm chung thứ nhất của hai mặt phẳng (SAC ) và (SBD). ì ï O Î AC Ì (SAC )Þ O Î (SAC ) í Þ O là điểm chung thứ hai của hai mặt phẳng (SAC ) và ï îï O Î BD Ì (SBD)Þ O Î (SBD) (SBD). ¾ ¾® (SAC )Ç(SBD)= SO. Do đó B đúng. · Tương tự, ta có (SAD)Ç(SBC )= SI. Do đó C đúng. · (SAB)Ç(SAD)= SA mà SA không phải là đường trung bình của hình thang ABCD. Do đó D sai. Chọn D. Câu 12. Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác BCD. Giao tuyến của mặt phẳng (ACD) và (GAB)là: A. AM (M là trung điểm của AB). B. AN (N là trung điểm của CD). C. AH (H là hình chiếu của B trên CD). D. AK (K là hình chiếu củaC trên BD). Lời giải.
  11. A B D G N C · A là điểm chung thứ nhất giữa hai mặt phẳng (ACD) và (GAB). ì ï N Î BG Ì (ABG)Þ N Î (ABG) · Ta có BG ÇCD = N ¾ ¾® í Þ N là điểm chung thứ hai ï îï N Î CD Ì (ACD)Þ N Î (ACD) giữa hai mặt phẳng (ACD) và (GAB). Vậy (ABG)Ç(ACD)= AN. Chọn B. Câu 13. Cho điểm A không nằm trên mặt phẳng (a) chứa tam giác BCD. Lấy E, F là các điểm lần lượt nằm trên các cạnh AB, AC. Khi EF và BC cắt nhau tại I, thì I không phải là điểm chung của hai mặt phẳng nào sau đây? A. (BCD) và (DEF ). B. (BCD) và (ABC ). C. (BCD) và (AEF ). D. (BCD) và (ABD). Lời giải. A E B D F C I
  12. ì ì ï EF Ì (DEF ) ï I = (BCD)Ç(DEF ) ï ï Điểm I là giao điểm của EF và BC mà í EF Ì (ABC )Þ í I = (BCD)Ç(ABC ). ï ï ï ï îï EF Ì (AEF ) îï I = (BCD)Ç(AEF ) Chọn D. Câu 14. Cho tứ diện ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC, CD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (MBD) và (ABN ) là: A. đường thẳng MN. B. đường thẳng AM. C. đường thẳng BG (G là trọng tâm tam giác ACD). D. đường thẳng AH (H là trực tâm tam giác ACD). Lời giải. A M G B D N C · B là điểm chung thứ nhất giữa hai mặt phẳng (MBD) và (ABN ). · Vì M ,N lần lượt là trung điểm của AC, CD nên suy ra AN, DM là hai trung tuyến của tam giác ACD. Gọi G = AN ÇDM ì ï G Î AN Ì (ABN )Þ G Î (ABN ) Þ í Þ G là điểm chung thứ hai giữa hai mặt phẳng (MBD) ï îï G Î DM Ì (MBD)Þ G Î (MBD) và (ABN ). Vậy (ABN )Ç(MBD)= BG. Chọn C. Câu 15. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M , N lần lượt là trung điểm AD và BC. Giao tuyến của hai mặt phẳng (SMN ) và (SAC ) là: A. SD. B. SO (O là tâm hình bình hành ABCD). C. SG (G là trung điểm AB). D. SF (F là trung điểm CD). Lời giải.
  13. S A M D T  O B N C · S là điểm chung thứ nhất giữa hai mặt phẳng (SMN ) và (SAC ). · Gọi O = AC ÇBD là tâm của hình hình hành. Trong mặt phẳng (ABCD) gọi T = AC ÇMN ì ï O Î AC Ì (SAC )Þ O Î (SAC ) Þ í Þ O là điểm chung thứ hai giữa hai mặt phẳng (SMN ) ï îï O Î MN Ì (SMN )Þ O Î (SMN ) và (SAC ). Vậy (SMN )Ç(SAC )= SO. Chọn B. Câu 16. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trung điểm SA, SB. Khẳng định nào sau đây sai? A. IJCD là hình thang. B. (SAB)Ç(IBC )= IB. C. (SBD)Ç(JCD)= JD. D. (IAC )Ç(JBD)= AO (O là tâm ABCD). Lời giải.
  14. S I J M A D O B C · Ta có IJ là đường trung bình của tam giác SAB Þ IJ P AB P CD Þ IJ P CD Þ IJCD là hình thang. Do đó A đúng. ì ï IB Ì (SAB) · Ta có í Þ (SAB)Ç(IBC )= IB. Do đó B đúng. ï îï IB Ì (IBC ) ì ï JD Ì (SBD) · Ta có í Þ (SBD)Ç(JBD)= JD. Do đó C đúng. ï îï JD Ì (JBD) · Trong mặt phẳng (IJCD), gọi M = IC ÇJD Þ (IAC )Ç(JBD)= MO. Do đó D sai. Chọn D. Câu 17. Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang ABCD (AD P BC ). Gọi M là trung điểm CD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (MSB) và (SAC ) là: A. SI (I là giao điểm của AC và BM ). B. SJ (J là giao điểm của AM và BD). C. SO (O là giao điểm của AC và BD). D. SP (P là giao điểm của AB và CD). Lời giải.
  15. S A D I M B C · S là điểm chung thứ nhất giữa hai mặt phẳng (MSB) và (SAC ). ì ï I Î BM Ì (SBM )Þ I Î (SBM ) · Ta có í Þ I là điểm chung thứ hai giữa hai mặt phẳng ï îï I Î (AC )Î (SAC )Þ I Î (SAC ) (MSB) và (SAC ). Vậy (MSB)Ç(SAC )= SI. Chọn A. Câu 18. Cho 4 điểm không đồng phẳng A, B, C, D. Gọi I, K lần lượt là trung điểm của AD và BC. Giao tuyến của (IBC ) và (KAD) là: A. IK. B. BC. C. AK. D. DK. Lời giải. A I B D K C Điểm K là trung điểm của BC suy ra K Î (IBC ) Þ IK Ì (IBC ). Điểm I là trung điểm của AD suy ra I Î (KAD) Þ IK Ì (KAD). Vậy giao tuyến của hai mặt phẳng (IBC ) và (KAD) là IK. Chọn A. Câu 19. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang với AB P CD . Gọi I là giao điểm của AC và BD . Trên cạnh SB lấy điểm M . Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (ADM ) và (SAC ). A. SI. B. AE ( E là giao điểm của DM và SI ).
  16. C. DM. D. DE ( E là giao điểm của DM và SI ). Lời giải. S M E A B I D C Ta có A là điểm chung thứ nhất của (ADM ) và (SAC ). Trong mặt phẳng (SBD), gọi E = SI ÇDM . Ta có: ● E Î SI mà SI Ì (SAC ) suy ra E Î (SAC ). ● E Î DM mà DM Ì (ADM ) suy ra E Î (ADM ). Do đó E là điểm chung thứ hai của (ADM ) và (SAC ). Vậy AE là giao tuyến của (ADM ) và (SAC ). Chọn B. Câu 20. Cho tứ diện ABCD và điểm M thuộc miền trong của tam giác ACD. Gọi I và J lần lượt là hai điểm trên cạnh BC và BD sao cho IJ không song song với CD. Gọi H, K lần lượt là giao điểm của IJ với CD của MH và AC . Giao tuyến của hai mặt phẳng (ACD) và (IJM ) là: A. KI. B. KJ. C. MI. D. MH. Lời giải. A K M I C B J D H
  17. Trong mặt phẳng (BCD), IJ cắt CD tại H Þ H Î (ACD). Điểm H Î IJ suy ra bốn điểm M , I, J , H đồng phẳng. Nên trong mặt phẳng (IJM ), MH cắt IJ tại H và MH Ì (IJM ). ì ï M Î (ACD) Mặt khác í Þ MH Ì (ACD). Vậy (ACD)Ç(IJM )= MH. Chọn A. ï îï H Î (ACD) Vấn đề 3. TÌM GIAO ĐIỂM CỦA ĐƯỜNG THẲNG VÀ MẶT PHẲNG Câu 21. Cho bốn điểm A, B, C, D không đồng phẳng. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AC và BC. Trên đoạn BD lấy điểm P sao cho BP = 2PD. Giao điểm của đường thẳng CD và mặt phẳng (MNP) là giao điểm của A. CD và NP. B. CD và MN. C. CD và MP. D. CD và AP. Lời giải. A E M B D P N C Cách 1. Xét mặt phẳng BCD chứa CD. Do NP không song song CD nên NP cắt CD tại E . Điểm E Î NP Þ E Î (MNP). Vậy CD Ç(MNP) tại E. Chọn A. ïì N Î BC Cách 2. Ta có íï Þ NP Ì (BCD) suy ra NP, CD đồng phẳng. îï P Î BD Gọi E là giao điểm của NP và CD mà NP Ì (MNP) suy ra CD Ç(MNP)= E . Vậy giao điểm của CD và mp (MNP) là giao điểm E của NP và CD. Câu 22. Cho tứ diện ABCD. Gọi E và F lần lượt là trung điểm của AB và CD ; G là trọng tâm tam giác BCD. Giao điểm của đường thẳng EG và mặt phẳng (ACD) là A. điểm F. B. giao điểm của đường thẳng EG và AF. C. giao điểm của đường thẳng EG và AC. D. giao điểm của đường thẳng EG và CD. Lời giải.
  18. A E B D G F C M Vì G là trọng tâm tam giác BCD, F là trung điểm của CD Þ G Î (ABF ). Ta có E là trung điểm của AB Þ E Î (ABF ). Gọi M là giao điểm của EG và AF mà AF Ì (ACD) suy ra M Î (ACD). Vậy giao điểm của EG và mp (ACD) là giao điểm M = EG Ç AF . Chọn B. Câu 23. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M là trung điểm của SC. Gọi I là giao điểm của AM với mặt phẳng (SBD). Mệnh đề nào dưới đây đúng? uur uuur uur uuur uur uuur A. IA = - 2IM. B. IA = - 3IM. C. IA = 2IM. D. IA = 2,5IM. Lời giải. S M I A D O B C Gọi O là tâm hình bình hành ABCD suy ra O là trung điểm của AC . Nối AM cắt SO tại I mà SO Ì (SBD) suy ra I = AM Ç(SBD). Tam giác SAC có M , O lần lượt là trung điểm của SC, AC.
  19. 2 Mà I = AM ÇSO suy ra I là trọng tâm tam giác SAC Þ AI = AM Û IA = 2IM. 3 uur uuur uuur Điểm I nằm giữa A và M suy ra IA = 2MI = - 2IM. Chọn A. Câu 24. Cho tứ giác ABCD có AC và BD giao nhau tại O và một điểm S không thuộc mặt phẳng (ABCD). Trên đoạn SC lấy một điểm M không trùng với S và C . Giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng (ABM ) là A. giao điểm của SD và AB. B. giao điểm của SD và AM . C. giao điểm của SD và BK (với K = SO Ç AM ). D. giao điểm của SD và MK (với K = SO Ç AM ). Lời giải. S N K M A D O B C ● Chọn mặt phẳng phụ (SBD) chứa SD . ● Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (SBD) và (ABM ). Ta có B là điểm chung thứ nhất của (SBD) và (ABM ). Trong mặt phẳng (ABCD), gọi O = AC ÇBD . Trong mặt phẳng (SAC ), gọi K = AM ÇSO . Ta có: ▪ K Î SO mà SO Ì (SBD) suy ra K Î (SBD). ▪ K Î AM mà AM Ì (ABM ) suy ra K Î (ABM ). Suy ra K là điểm chung thứ hai của (SBD) và (ABM ). Do đó (SBD)Ç(ABM )= BK . ● Trong mặt phẳng (SBD), gọi N = SD ÇBK . Ta có: ▪ N Î BK mà BK Ì (ABM ) suy ra N Î (ABM ). ▪ N Î SD . Vậy N = SD Ç(ABM ). Chọn C. Câu 25. Cho bốn điểm A, B, C, S không cùng ở trong một mặt phẳng. Gọi I, H lần lượt là trung điểm của SA, AB . Trên SC lấy điểm K sao cho IK không song song với AC ( K không trùng với các đầu mút). Gọi E là giao điểm của đường thẳng BC với mặt phẳng (IHK ). Mệnh đề nào sau đây đúng?
  20. A. E nằm ngoài đoạn BC về phía B. B. E nằm ngoài đoạn BC về phía C. C. E nằm trong đoạn BC. D. E nằm trong đoạn BC và E ¹ B, E ¹ C. Lời giải. S K I A F C H E B ● Chọn mặt phẳng phụ (ABC ) chứa BC . ● Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng (ABC ) và (IHK ). Ta có H là điểm chung thứ nhất của (ABC ) và (IHK ). Trong mặt phẳng (SAC ), do IK không song song với AC nên gọi F = IK Ç AC . Ta có ▪ F Î AC mà AC Ì (ABC ) suy ra F Î (ABC ). ▪ F Î IK mà IK Ì (IHK ) suy ra F Î (IHK ). Suy ra F là điểm chung thứ hai của (ABC ) và (IHK ). Do đó (ABC )Ç(IHK )= HF . ● Trong mặt phẳng (ABC ), gọi E = HF ÇBC . Ta có ▪ E Î HF mà HF Ì (IHK ) suy ra E Î (IHK ). ▪ E Î BC . Vậy E = BC Ç(IHK ). Chọn D. Vấn đề 4. THIẾT DIỆN Câu 26. Cho tứ diện ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AB và AC, E là điểm trên cạnh CD với ED = 3EC. Thiết diện tạo bởi mặt phẳng (MNE) và tứ diện ABCD là: A. Tam giác MNE. B. Tứ giác MNEF với F là điểm bất kì trên cạnh BD. C. Hình bình hành MNEF với F là điểm trên cạnh BD mà EF // BC. D. Hình thang MNEF với F là điểm trên cạnh BD mà EF // BC. Lời giải.
  21. A M N B D F E C Tam giác ABC có M , N lần lượt là trung điểm của AB, AC . Suy ra MN là đường trung bình của tam giác ABC Þ MN // BC . Từ E kẻ đường thẳng d song song với BC và cắt BD tại F Þ EF // BC. Do đó MN // EF suy ra bốn điểm M , N, E, F đồng phẳng và MNEF là hình thang. Vậy hình thang MNEF là thiết diện cần tìm. Chọn D. Câu 27. Cho tứ diện ABCD . Gọi H , K lần lượt là trung điểm các cạnh AB , BC . Trên đường thẳng CD lấy điểm M nằm ngoài đoạn CD . Thiết diện của tứ diện với mặt phẳng (HKM ) là: A. Tứ giác HKMN với N Î AD. B. Hình thang HKMN với N Î AD và HK P MN. C. Tam giác HKL với L = KM ÇBD. D. Tam giác HKL với L = HM Ç AD. Lời giải. A H M B L D K C Ta có HK , KM là đoạn giao tuyến của (HKM ) với (ABC ) và (BCD). Trong mặt phẳng (BCD), do KM không song song với BD nên gọi L = KM ÇBD . Vậy thiết diện là tam giác HKL . Chọn C. Câu 28. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a (a > 0). Các điểm M , N, P lần lượt là trung điểm của SA, SB, SC . Mặt phẳng (MNP) cắt hình chóp theo một thiết diện có diện tích bằng:
  22. a2 a2 a2 A. a2 . B. . C. . D. . 2 4 16 Lời giải. S M Q N P A D B C Gọi Q là trung điểm của SD. Tam giác SAD có M , Q lần lượt là trung điểm của SA, SD suy ra MQ // AD. Tam giác SBC có N, P lần lượt là trung điểm của SB, SC suy ra NP // BC . Mặt khác AD // BC suy ra MQ // NP và MQ = NP Þ MNPQ là hình vuông. Khi đó M , N, P, Q đồng phẳng Þ (MNP) cắt SD tại Q và MNPQ là thiết diện của hình chóp S.ABCD với mp (MNP). S a2 Vậy diện tích hình vuông MNPQ là S = ABCD = . Chọn C. MNPQ 4 4 Câu 29. Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Mặt phẳng (GCD) cắt tứ diện theo một thiết diện có diện tích là: a2 3 a2 2 a2 2 a2 3 A. . B. . C. . D. . 2 4 6 4 Lời giải. A M G B D N H C Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB, BC suy ra AN ÇMC = G.
  23. Dễ thấy mặt phẳng (GCD) cắt đường thắng AB tại điểm M. Suy ra tam giác MCD là thiết diện của mặt phẳng (GCD) và tứ diện ABCD. a 3 Tam giác ABD đều, có M là trung điểm AB suy ra MD = . 2 a 3 Tam giác ABC đều, có M là trung điểm AB suy ra MC = . 2 1 Gọi H là trung điểm của CD Þ MH ^ CD Þ S = .MH.CD DMCD 2 CD 2 a 2 Với MH = MC 2 - HC 2 = MC 2 - = . 4 2 1 a 2 a2 2 Vậy S = . .a = . Chọn B. DMCD 2 2 4 Câu 30. Cho tứ diện đều ABCD có độ dài các cạnh bằng 2a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm các cạnh AC , BC ; P là trọng tâm tam giác BCD . Mặt phẳng (MNP) cắt tứ diện theo một thiết diện có diện tích là: a2 11 a2 2 a2 11 a2 3 A. . B. . C. . D. . 2 4 4 4 Lời giải. A D M B D P M H N N C Trong tam giác BCD có: P là trọng tâm, N là trung điểm BC . Suy ra N , P , D thẳng hàng. Vậy thiết diện là tam giác MND . AB AD 3 Xét tam giác MND , ta có MN = = a ; DM = DN = = a 3 . 2 2 Do đó tam giác MND cân tại D . Gọi H là trung điểm MN suy ra DH ^ MN . 1 1 a2 11 Diện tích tam giác S = MN.DH = MN. DM 2 - MH 2 = . Chọn C. DMND 2 2 4 Vấn đề 5. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG BA ĐƯỜNG THẲNG ĐỒNG QUY
  24. Câu 31. Cho tứ diện ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB và CD. Mặt phẳng (a) qua MN cắt AD, BC lần lượt tại P và Q. Biết MP cắt NQ tại I. Ba điểm nào sau đây thẳng hàng? A. I, A, C. B. I, B, D. C. I, A, B. D. I, C, D. Lời giải. A M P D B I N Q C Ta có (ABD)Ç(BCD)= BD . ì ï I Î MP Ì (ABD) Lại có í Þ I thuộc giao tuyến của (ABD) và (BCD) ï îï I Î NQ Ì (BCD) Þ I Î BD Þ I, B, D thẳng hàng. Chọn B. Câu 32. Cho tứ diện SABC . Gọi L, M , N lần lượt là các điểm trên các cạnh SA, SB và AC sao cho LM không song song với AB , LN không song song với SC . Mặt phẳng (LMN ) cắt các cạnh AB, BC, SC lần lượt tại K, I, J . Ba điểm nào sau đây thẳng hàng? A. K, I, J. B. M , I, J. C. N, I, J. D. M , K, J. Lời giải.
  25. S L M A N C I B J K Ta có ● M Î SB suy M là điểm chung của (LMN ) và (SBC ). ● I là điểm chung của (LMN ) và (SBC ). ● J là điểm chung của (LMN ) và (SBC ). Vậy M , I, J thẳng hàng vì cùng thuộc giao tuyến của (LMN ) và (SBC ). Chọn B. Câu 33. Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm tam giác BCD, M là trung điểm CD, I là điểm ở trên đoạn thẳng AG, BI cắt mặt phẳng (ACD) tại J. Khẳng định nào sau đây sai? A. AM = (ACD)Ç(ABG). B. A, J , M thẳng hàng. C. J là trung điểm của AM. D. DJ = (ACD)Ç(BDJ ). Lời giải. A J I B D G M C Ta có A là điểm chung thứ nhất giữa hai mặt phẳng (ACD) và (GAB).
  26. ì ï M Î BG Ì (ABG)Þ M Î (ABG) Do BG ÇCD = M Þ í Þ M là điểm chung thứ hai giữa hai ï îï M Î CD Ì (ACD)Þ M Î (ACD) mặt phẳng (ACD) và (GAB). Þ (ABG)Ç(ACD)= AM ¾ ¾® A đúng. ì ï BI Ì (ABG) ï Ta có í AM Ì (ABM ) Þ AM ,BI đồng phẳng. ï ï îï (ABG)º (ABM ) Þ J = BI Ç AM Þ A,J , M thẳng hàng ¾ ¾® B đúng. ì ï DJ Ì (ACD) Ta có í Þ DJ = (ACD)Ç(BDJ )¾ ¾® D đúng. ï îï DJ Ì (BDJ ) Điểm I di động trên AG nên J có thể không phải là trung điểm của AM ¾ ¾® C sai. Chọn C. Câu 34. Cho tứ diện ABCD . Gọi E, F, G là các điểm lần lượt thuộc các cạnh AB, AC, BD sao cho EF cắt BC tại I , EG cắt AD tại H . Ba đường thẳng nào sau đây đồng quy? A. CD, EF, EG. B. CD, IG, HF. C. AB, IG, HF . D. AC, IG, BD. Lời giải. A E F B C I O G D H Phương pháp: Để chứng minh ba đường thẳng d1, d2 , d3 đồng quy ta chứng minh giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2 là điểm chung của hai mặt phẳng (a) và (b); đồng thời d3 là giao tuyến (a) và (b). Gọi O = HF ÇIG . Ta có ● O Î HF mà HF Ì (ACD) suy ra O Î (ACD). ● O Î IG mà IG Ì (BCD) suy ra O Î (BCD). Do đó O Î (ACD)Ç(BCD). (1) Mà (ACD)Ç(BCD)= CD . (2) Từ (1) và (2), suy ra O Î CD . Vậy ba đường thẳng CD, IG, HF đồng quy. Chọn B.
  27. Câu 35. Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD không phải là hình thang. Trên cạnh SC lấy điểm M . Gọi N là giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng (AMB). Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Ba đường thẳng AB, CD, MN đôi một song song. B. Ba đường thẳng AB, CD, MN đôi một cắt nhau. C. Ba đường thẳng AB, CD, MN đồng quy. D. Ba đường thẳng AB, CD, MN cùng thuộc một mặt phẳng. Lời giải. S N K M A O B C D I Gọi I = AD ÇBC. Trong mặt phẳng (SBC ), gọi K = BM ÇSI . Trong mặt phẳng (SAD), gọi N = AK ÇSD . Khi đó N là giao điểm của đường thẳng SD với mặt phẳng (AMB). Gọi O = AB ÇCD . Ta có: ● O Î AB mà AB Ì (AMB) suy ra O Î (AMB). ● O Î CD mà CD Ì (SCD) suy ra IJ, MN,SE . Do đó O Î (AMB)Ç(SCD). (1) Mà (AMB)Ç(SCD)= MN . (2) Từ (1) và (2), suy ra O Î MN . Vậy ba đường thẳng AB, CD, MN