Bài tập ôn tập trắc nghiệm môn Vật lý Lớp 7 - Bài: Sự nhiễm điện do cọ xát hai loại điện tích
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập trắc nghiệm môn Vật lý Lớp 7 - Bài: Sự nhiễm điện do cọ xát hai loại điện tích", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_tap_on_tap_trac_nghiem_mon_vat_ly_lop_7_bai_su_nhiem_die.docx
Nội dung text: Bài tập ôn tập trắc nghiệm môn Vật lý Lớp 7 - Bài: Sự nhiễm điện do cọ xát hai loại điện tích
- ÔN TẬP TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ 7 BÀI: SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT - HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống Nhiều vật sau khi bị cọ xát . các vật khác A. Có khả năng đẩy B. Có khả năng hút C. Vừa đẩy vừa hút D. Không đẩy và không hút Câu 2: Chọn câu sai A. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát B. Vật nhiễm điện có khả năng hút các vật khác C. Vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác D. Các vật bị nhiễm điện chỉ có khả năng hút nhau Câu 3: Chọn câu sai Vật bị nhiễm điện: A. Có khả năng đẩy các vật khác B. Có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện C. Còn được gọi là vật mang điện tích D. Không có khả năng đẩy các vật khác Câu 4: Chọn câu trả lời đúng Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy: A. Mà không cần cọ xát B. Sau khi cọ xát bằng mảnh lụa C. Sau khi cọ xát bằng miếng vải khô D. Sau khi cọ xát bằng mảnh nilông Câu 5: Chọn câu trả lời đúng Thanh thủy tinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng: A. Hút được mảnh vải khô B. Hút được mảnh nilông C. Hút được mảnh len D. Hút được thanh thước nhựa Câu 6: Chọn câu trả lời đúng Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích: A. Thanh sắt B. Thanh thép C. Thanh nhựa D. Thanh gỗ Câu 7: Điền từ thích hợp vào chỗ trống Nhiều vật sau khi cọ xát có khả năng bóng đèn bút thử điện A. Làm đứt B. Làm sang C. Làm tắt D. Cả A, B, C đều sai Câu 8: Chọn câu trả lời đúng Một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện là do: A. Sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồng không khí bốc lên cao B. Sự có xát mạnh giữa các luồng không khí C. Gió làm cho đám mây bị nhiễm điện D. Cả ba câu trên dều sai Câu 9: Chọn câu trả lời đúng Khi đưa một cây thước nhựa lại gần một sợi tóc A. Cây thước hút sợi tóc
- B. Cây thước đẩy sợi tóc C. Cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ hút sợi tóc D. Cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ đẩy sợi tóc ra xa Câu 10: Chọn câu trả lời đúng Khi thời tiết hanh khô, trải tóc bằng lược nhựa ta thấy nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút thẳng ra. Điều này do: A. Lược nhựa bị nhiễm điện B. Tóc bị nhiễm điện C. Lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện D. Không câu nào đúng Câu 11: Chọn câu trả lời đúng Thước nhựa sau khi được cọ xát bằng mảnh vải khô sẽ có khả năng hút các vụn giấy nhỏ. Vậy khi đưa mảnh vải khô lại gần các mẩu giấy vụn, mảnh vải sẽ hút hay đẩy chúng?Tại sao? A. Đẩy, vì mảnh vải cũng bị nhiễm điện sau khi cọ xát B. Hút, vì mảnh vải cũng bị nhiễm điện sau khi cọ xát C. Hút, vì các vụn giấy bị nhiễm điện D. Đẩy, vì vụn giấy bị nhiễm điện Câu 12: Chọn câu trả lời đúng Tại sao cánh quạt trong các quạt điện thường xuyên quay mà vẫn có rất nhiều bụi dính vào A. Vì hạt bụi nhỏ và rất dính B. Vì cánh quạt có điện C. Vì cánh quạt khi quay sẽ cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện D. Vì các hạt bụi bay trong không khí bị nhiễm điện Câu 13: Chọn câu giải thích đúng Tại sao khi lau kính bằng các khăn vải khô ta thấy không sạch bụi A. Vì khăn vải khô làm kính bị trầy xước B. Vì khăn vải khô không dính được các hạ bụi C. Vì khăn vải khô làm kính bị nhiễm điện nên sẽ hút các hạt bụi và các bụi vải D. Cả ba câu đều sai Câu 14: Chọn câu trả lời đúng Làm thế nào để biết một vật bị nhiễm điện? A. Đưa vật lại gần các vụn giấy, nếu vật hút các mẩu giấy thì kết luận vật bị nhiễm điện B. Đưa vật đến gần các vật khác đã bị nhiễm điện nếu chúng hút hay đẩy nhau thì kết luận vật nhiễm điện C. Đưa vật lại gần các vụn giấy nếu vật đẩy các mẩu giấy thì kết luận vật bị nhiễm điện D. Cả A và C đều đúng Câu 15: Hai quả cầu A và B được đặt gần nhau bằng hai sợi chỉ, chúng hút nhau làm cho phương của hai sợi chỉ bị lệch như trên hình 7.1. Trường hợp nào sau đây là sai:
- A. Quả cầu A nhiễm điện dương, quả cầu B nhiễm điện âm hoặc không nhiễm điện B. Quả cầu A nhiễm điện âm, quả cầu B nhiễm điện dương hoặc không nhiễm điện C. Quả cầu B nhiễm điện dương, quả cầu A không nhiễm điên D. Quả cầu B và quả cầu A đều nhiễm điện dương Câu 16: Chọn câu giải thích đúngỞ xứ lạnh vào mùa đông , một người đi tất (vớ) trên một sàn nhà được trải thảm, khi đưa tay vào gần các tay nắm cửa bằng kim loại thì nghe thấy có tiếng lách tách nhỏ và tay người đó bị giật. Hãy gải thích vì sao? A. Vì khi người đi trên thảm, có sự cọ xát với thảm nên bị nhiễm điện B. Do hiện tượng phóng điện giữa người và tay nắm cửa C. Chỉ có câu A đúng D. Cả hai câu A và B đều đúng Câu 17: Chọn câu trả lời đúng Khi đưa tay sát gần màn hình tivi hay màn hình máy vi tính đang hoạt động sẽ nghe thấy những tiếng lách tách nhỏ. Điều này là do: A. Màn hình đã bị nhiễm điện B. Có sự phóng điện giữa tay và màn hình C. Cả hai câu A và B đều đúng D. Cả hai câu A và B đều sai Câu 18: Chọn câu trả lời đúng Đưa hai vật đã bị nhiễm điện lại gần nhau A. Chúng luôn hút nhau B. Chúng luôn đẩy nhau C. Chúng không hút và không đẩy nhau D. Có thể hút hoặc đẩy nhau tùy theo chúng nhiễm điện cùng dấu hay trái dấu Câu 19: Điền từ thích hợp vào chỗ trống Các vật nhiễm điện thì đẩy nhau, thì hút nhau A. Khác loại, cùng loại B. Cùng loại, khác loại C. Như nhau, khác nhau D. Khác nhau, như nhau Câu 20: Chọn câu sai: Các vật nhiễm thì đẩy nhau. A. Cùng điện tích dương B. Cùng điện tích âm C. Điện tích cùng loại D. Điện tích khác nhau Câu 21: Điền từ thích hợp vào chỗ trống Các vật nhiễm thì hút nhau A. Cùng điện tích dương B. Cùng điện ích âm C. Điện tích cùng loại D. Điện tích khác loại Câu 22: Trong một thí nghiệm, khi đưa một đầu thước nhựa dẹt lại gần quả cầu bằng nhựa xốp được treo bằng sợi chỉ, quả cầu nhựa xốp bị đẩy ra xa như hình 7.2. Câu kết luận nào sau đây là đúng?
- A. Quả cầu và thước nhựa bị nhiễm điện khác loại B. Quả cầu không bị nhiễm điện, còn thước nhựa bị nhiễm điện C. Quả cầu và thước nhựa đều không bị nhiễm điện Câu 23: Chọn phát biểu đúng Một nguyên tử trung hòa về điện khi: A. Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân B. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích âm của hạt nhân C. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối lớn hơn điện tích dương của hạt nhân D. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối nhỏ hơn điện tích dương của hạt nhân Câu 24: Chọn câu trả lời đúng Trong cấu tạo nguên tử, hạt nhân và electron có điện tích: A. Cùng loại B. Như nhau C. Khác loại D. Bằng nhau Câu 25: Chọn câu phát biểu sai A. Nguyên tử được cấu tạo bởi bạt nhân và các electron B. Hạt nhân có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác C. Hạt nhân mang điện tích dương D. Các electron mang điện tích âm và có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác Câu 26: Chọn câu phát biểu sai A. Các vật bị nhiễm điện là các vật có mang điện tích B. Các vật trung hòa điện là các vậ không có điện tích C. Nguyên tử nào cũng có điện tích D. Các vật tích điện là các vật có điện tích Câu 27: Chọn câu giải thích đúng Tại sao trước khi cọ xát, thanh nhựa không hút các mẩu giấy nhỏ? A. Vì thanh nhựa chưa bị nhiễm điện B. Vì thanh nhựa trung hòa về điện C. Vì mẩu giấy trung hòa về điện D. Cả ba câu đều đúng Câu 28: Chọn câu trả lời đúng Khi cọ xát thước nhựa với mảnh vải khô A. Điện tích âm di chuyển từ thước nhựa sang mảnh vải
- B. Điện tích âm di chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa C. Điện tích dương di chuyển từ thước nhựa sang mảnh vải D. Điện tích dương di chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa Câu 29: Chọn câu trả lời đúng Khi cọ xát thanh thủy tinh vào lụa thì A. Thanh thủy tinh mất bớt electron B.Thanh thủy tinh nhận thêm electron C. Thanh thủy tinh nhiễm điện âm D. Lụa nhiễm điện dương Câu 30: Điền từ thích hợp vào chỗ trống Một vật nếu nhận thêm electron, nếu mất bớt elctron A. Nhiễm điện dương, nhiễm điện âm B. Nhiễm điện âm, nhiễm điện dương C. Nhiễm điện dương, trung hòa điện D. Trung hòa điện, nhiễm điện âm