Đề kiểm tra học kì I môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Ngọc Thụy

doc 7 trang Thương Thanh 22/07/2023 1190
Bạn đang xem tài liệu "Đề kiểm tra học kì I môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Ngọc Thụy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_kiem_tra_hoc_ki_i_mon_sinh_hoc_lop_7_nam_hoc_2016_2017_tr.doc

Nội dung text: Đề kiểm tra học kì I môn Sinh học Lớp 7 - Năm học 2016-2017 - Trường THCS Ngọc Thụy

  1. tr­êng thcs ngäc thôy ®Ò kiÓm tra HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 7 tæ ho¸- sinh- ®Þa Thêi gian: 45 phót - N¨m häc 2016 – 2017 ĐỀ CHÍNH THỨC Ngày kiểm tra:7/12/2016 A- Lý Thuyết (6điểm) Câu 1: ( 2 điểm) Vì sao mực, bạch tuộc bơi nhanh lại được xếp vào cùng ngành với ốc sên, trai sông bò chậm chạp? Câu 2: ( 1,5 điểm) Hãy điền tên các động vật không xương sống phù hợp với vai trò thực tiễn của nó theo bảng sau. ( Mỗi vai trò nêu ít nhất 3 tên động vật). Tầm quan trọng thực tiễn Tên các loài 1. Làm thực phẩm 2. Có giá trị xuất khẩu 3. Được nhân nuôi 4. Có giá trị dinh dưỡng chữa bệnh 5. Làm hại cơ thể người và động vật 6. Làm hại thực vật Câu 3: ( 2 điểm) Hãy nêu các bộ phận bên ngoài của nhện và chức năng của từng bộ phận đó? Câu 4: (0,5 điểm) Địa phương em có biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường? B:Thực Hành Câu 5: (2 điểm) Trình bày các bước mổ giun đất? Câu 6: (2 điểm) Hãy điền chú thích vào hình vẽ sau: 5 6 4 7 8 1 2 3 Cấu tạo ngoài trai sông Chú ý: học sinh làm bài vào giấy kiểm tra.
  2. tr­êng thcs ngäc thôy MA TRẬN ®Ò kiÓm tra HỌC KÌ I MÔN tæ ho¸- sinh- ®Þa SINH HỌC 7 Thêi gian: 45 phót - N¨m häc 2016 – 2017 I/ Mục tiêu: 1, Kiến thức - Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức của học sinh về động vật không xương sống. - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn. 2, Kĩ năng: - Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh. 3,Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thích bộ môn. II/ Ma trận đề: Các mức độ cần đánh giá Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Các chủ đề chính ( 50% ) ( 30%) ( 15%) nâng cao ( 5%) TL TL TL TL 1.Đặc điểm cấu tạo 1 câu 1 câu ngoài và chức năng (2iểm) (2 điểm) của nhện. 2.Đặc điểm chung của 1/2 câu 1/2câu 1 câu ngành thân mềm. (1 điểm) (1 điểm) (2 điểm) 3.Vai trò của động vật 1 câu 1 câu không xương sống. (1,5 điểm) (1,5 điểm) 4.Thực hành 2câu 2 câu (4 điểm) (4 điểm) 5.Biện pháp diệt sâu 1 câu 1 câu bọ gây hại (0,5điểm) (0,5 điểm) Tổng 5 điểm 3 điểm 1,5 điểm 0,5 điểm 10điểm Người ra đề Tổ trưởng duyệt BGH duyệt Dương Thị Thanh Huyền
  3. tr­êng thcs ngäc thôy ĐÁP ÁN ®Ò kiÓm tra HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 7 tæ ho¸- sinh- ®Þa Thêi gian: 45 phót - N¨m häc 2016 – 2017 Câu 1(2đ) Vì chúng có những đặc điểm chung của thân mềm là: - Thân mềm không phân đốt. (0,5đ) - Có khoang áo phát triển, có vỏ đã vôi. (0,5đ) - Hệ tiêu hóa phân hóa. (0,5đ) - Cơ quan di chuyển thường đơn giản. (0,5đ) Câu 2: (1,5đ) Nêu đúng và đủ mỗi vai trò 3 tên loài động vật không xương sống: 0,25đ x6=1,5đ Câu 3: (2đ) Cơ thể nhện gồm 2 phần: - Phần đầu- ngực: + Đôi kìm có tuyến độc có chức năng bắt mồi và tự vệ. + Đôi chân xúc giác phủ đầy lông có chức năng cảm giác về khứu giác và xúc giác. + Bốn đôi chân bò có chức năng di chuyển và chăng lưới. - Phần bụng; + Đôi khe thở có chức năng hô hấp. + Lỗ sinh dục có chức năng sinh sản + Các núm tuyến tơ có chức năng sinh ra tơ nhện. Câu 4(0,5đ) Tùy thuộc vào câu trả lời của HS. Có thể có một số biện pháp sau: Bẫy bằng đèn, bắt bằng vợt hoăc tay, tiêu diệt trứng của chúng bằng cách cày nỏ đất phơi khô, phát quang bui rậm không để chum vại có nước đọng Câu 5( 2đ) Nêu đúng 4 bước mổ giun đất. Mỗi bước x 0,5đ. Câu 6( 2đ) Chú thích đúng mỗi bộ phận: 0,25x8=2đ 1.chân trai 5.cơ khép vỏ 2.lớp áo 6.vỏ trai 3.tấm mang 7.lỗ thoát 4.vết bám cơ khép vỏ 8.lỗ hút tr­êng thcs ngäc thôy ®Ò kiÓm tra HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 7 tæ ho¸- sinh- ®Þa
  4. ĐỀ DỰ BỊ Thêi gian: 45 phót - N¨m häc 2016 – 2017 Ngày kiểm tra:7/12/2016 A- Lý Thuyết (6điểm) Câu 1: ( 2 điểm) Nêu đặc điểm chung của ngành chân khớp? Câu 2: ( 1,5 điểm) Nêu vai trò thực tiễn của lớp giáp xác lấy ví dụ Câu 3: ( 2 điểm) Hãy nêu các bộ phận bên ngoài của chấu chấu và cách di chuyển? Câu 4: (0,5 điểm) Địa phương em có biện pháp nào chống sâu bọ có hại nhưng an toàn cho môi trường? B:Thực Hành Câu 5: (2 điểm) Trình bày các bước mổ tôm sông ? Câu 6: (2 điểm) Hãy điền chú thích vào hình vẽ sau: Phần A Phần B Hình 25.1: Cấu tạo ngoài của nhện
  5. tr­êng thcs ngäc thôy ĐÁP ÁN ®Ò DỰ BỊ HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 7 tæ ho¸- sinh- ®Þa Thêi gian: 45 phót - N¨m häc 2016 – 2017 Câu 1(2đ) Những đặc điểm chung của chân khớp là: - Có vỏ kitin che chở bên ngoài và là chỗ bám của cơ. (0,5đ) - Phần phụ phân đốt, các đốt khớp động với nhau. (0,5đ) - Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác. (0,5đ) - Phần đầu miệng có nhiều cơ quan phụ .(0,5đ) Câu 2: (1,5đ) Vai trò thực tiễn của lớp giáp xác là: Lợi ích: (1đ) - Làm thực phẩm khô, đông lạnh tươi sống - Nguyên liệu để làm mắm. - Có giá trị xuất khẩu cao. - Làm thức ăn cho cá Tác hại: (0,5 đ) - Có hại cho giao thông đường thủy. - Kí sinh gây hại cho cá Câu 3: (2đ) - Cơ thể châu chấu gồm 3 phần Phần đầu: + Có 2đôi râu, mắt kép và cơ quan miệng. Phần ngực: + Có 3 đôi chân, 2 đôi cánh. Phần bụng: + Có nhiều đốt, mỗi đốt có các đôi lỗ thở. - Di chuyển: Châu chấu di chuyển bằng 3 cách: Bò, búng, bay Câu 4(0,5đ) Bẫy bằng đèn, bắt bằng vợt hoăc tay, tiêu diệt trứng của chúng bằng cách cày nỏ đất phơi khô, phát quang bui rậm không để chum vại có nước đọng Câu 5( 2đ) Nêu đúng 4 bước mổ tôm sông. Mỗi bước x 0,5đ. Câu 6( 2đ) Chú thích đúng mỗi bộ phận: 0,25x8=2đ Phần A:phần đầu ngực Phần B:phần bụng 1.kìm 4.khe thở 2.chân xúc giác 5.lỗ sinh dục 3.chân bò 6.núm tuyến tơ
  6. NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN sinh 7 Năm học 2015-2016 Câu 1: Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh, ngành thân mềm, ngành chân khớp? Câu 2: Hãy nêu các bộ phận bên ngoài của cơ thể tôm sông, nhện và chức năng của từng bộ phận đó? Câu 3: Nêu các bước mổ giun đất, tôm sông? Câu 4: Trình bày vai trò thực tiễn của động vật không xương sống.Cho ví dụ cụ thể (mỗi vai trò ít nhất tên 3 loài động vật)? Câu 5: Vẽ và chú thích hình 20.4, hình 25.1 trong SGK?