Bài tập ôn tập Hóa học Lớp 8 - Chương 4

pdf 2 trang Thương Thanh 07/08/2023 2400
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập ôn tập Hóa học Lớp 8 - Chương 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_tap_on_tap_hoa_hoc_lop_8_chuong_4.pdf

Nội dung text: Bài tập ôn tập Hóa học Lớp 8 - Chương 4

  1. ÔN TẬP CHƯƠNG 4 – HÓA 8 Tên kim loại + OXIT 1. Nêu những tính chất hóa học của oxi? Với mỗi tính chất hãy viết 1 Riêng Fe2O3, FeO, CuO, Cu2O có “Hóa Trị” phương trình minh họa? Vd : Fe2O3 : sắt (III) oxit . N2O5 : đinitơ penta oxit .  Tác dụng với phi kim : S +O2 SO2 5. Thế nào là sự cháy , sự oxi hóa chậm ? Cho VD ? 4P + 5 O2 2P2O5 - Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.  Tác dụng với kim loại : - Vd: Đốt củi , gaz cháy . 3Fe + 2O2 Fe3O4 (oxit sắt từ) - Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng. Vd  Tác dụng với hợp chất : Sắt để lâu trong không khí bị gỉ . CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O 6. Nguyên liệu điều chế oxi ? Cách thu khí oxi ? Cách thử khí oxi ? Viết phương trình điều chế ? 2. So sánh điểm giống và khác nhau giữa phản ứng hóa hợp và phản - Nguyên liệu : KMnO4, KClO3 . ứng phân hủy ? Cho ví dụ ? - Cách thu : + Đẩy nước (vì oxi ít tan trong nước) - Giống nhau : cùng là phản ứng hóa học . + Đẩy không khí (vì oxi nặng hơn không khí ) Phản ứng hóa hợp Phản ứng phân hủy - Cách thử : dùng que đóm còn tàn đỏ que đóm bùng cháy - Là phản ứng hóa học trong đó - Là phản ứng hóa học trong chỉ có 1 chất mới được tạo đó 1 chất sinh ra 2 hay - PTHH điều chế : thành từ 2 hay nhiều chất ban nhiều chất mới . đầu . - 2KClO3 2KCl + 3O2 VD: C + O2 CO2 VD: 2KClO3 2KCl + 3O2 - 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 3. Thế nào là sự oxi hóa ? cho ví dụ ? CHÚ Ý HÓA TRỊ : - Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với 1 chất . - Vd : Đốt lưu huỳnh trong oxi : S + O2 SO2 I : H, F, Cl, Na, K, Cu, Hg, Au, Ag. (NO3, OH) 4. Oxit là gì ?Có mấy loại oxit ? Nhận xét thành phần trong công thức II : Ba, Cu, Mg, Ca, Fe, C, O, Zn (CO3, SO4, SO3 , S) các oxit đó ? Cho ví dụ và gọi tên mỗi loại oxit đó ? III : Al, Fe, - Oxit là hợp chất của 2 nguyên tố , trong đó có 1 nguyên tố là oxi (PO4) - Có 2 loại oxit : oxit axit và oxit bazơ. CÁCH VIẾT CTHH : + Oxit axit : gồm oxi và phi kim (S,N,C,P) (I) II (Tiền Tố) tên PK + (Tiền Tố) Oxit Na O Na2O - Oxit bazơ : gồm oxi và kim loại
  2. b. Tính số mol và khối lượng KClO3 tham gia phản ứng. CÁC DẠNG BÀI TOÁN : c. Nếu cho P tác dụng hoàn toàn với lượng oxi vừa thu được trên .Tính Câu 1 . Hoàn thành phương trình và cân bằng PTHH sau khối lượng P2O5 thu được . a. S + O2 b. P + O2 2 .Đốt sắt trong oxi người ta thu được 2,32g oxit sắt từ . c. C + O2 a. Viết phương trình hóa học . d. Fe + O2 b. Tính số gam sắt đã phản ứng và số gam oxi cần dùng ? e. Zn + O2 c. Tính số gam kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi f. Mg + O2 dùng cho phản ứng trên . g. Cu + O2 3. Đốt cháy 12,4g Photpho trong bình chứa khí oxi tạo thành điphotpho h. KMnO4 + MnO2 + O2 pentaoxit (P2O5). i. 2KCl + 3O2 a. Viết phương trình hóa học. j. CaCO3 CaO + b. Tính thể tích khí oxi thu được ở (đktc). k. CH4 + . CO2 + 2H2O c. Tính khối lượng chất tạo thành . Câu 2: Phân loại và gọi tên các oxit sau : Biết ( K=39, O=16, Mn=55, P= 31, Fe=56) Na2O , MgO, CO2, Fe2O3, SO2, P2O5, CuO, N2O5 , ZnO. HƯỚNG DẪN B1 : Tính số mol theo đề bài B2: Viết PTHH và cân bằng. B3 : Thế số mol vào phương trình suy ra các số mol các chất còn lại B4 : Tính theo yêu cầu đề bài . Câu 3 : Cho biết phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hủy hay phản ứng hóa hợp ? vì sao ? a. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 b. CaO + CO2 CaCO3 c. 2 HgO 2 Hg + O2 d. Cu(OH)2 CuO + H2O Câu 4: Những phản ứng hóa học nào xảy ra sự oxi hóa trong các phản ứng sau? a. 2H2 + O2 2 H2O b. CaO + H2O Ca(OH)2 c. 2Cu + O2 2CuO d. 3H2O + P2O5 2 H3PO4 BÀI TOÁN ; 1.Người ta dùng kali Clorat (KClO3) để điều chế được 48 g khí oxi. a. Viết phương trình hóa học xảy ra.