Bài tập Hóa học Lớp 10 - Ôn tập chương 1: Nguyên tử (Có đáp án)

doc 2 trang nhungbui22 10/08/2022 3630
Bạn đang xem tài liệu "Bài tập Hóa học Lớp 10 - Ôn tập chương 1: Nguyên tử (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docbai_tap_hoa_hoc_lop_10_on_tap_chuong_nguyen_tu_co_dap_an.doc

Nội dung text: Bài tập Hóa học Lớp 10 - Ôn tập chương 1: Nguyên tử (Có đáp án)

  1. CHƯƠNG I: NGUYÊN TỬ Thành phần nguyên tử Câu 1: Các hạt cấu tạo nên hầu hết các nguyên tử là: A. Proton và nơtron B. Electron, proton và nơtron C. Electron vàproton D. B. Electron và nơtron Câu 2: Nhận xét nào sau đây ĐÚNG ? A.Tia âm cực là chùm hạt vật chất có khối lượng và chuyển động với vận tốc chậm. B. Nguyên tử có cấu tạo đặc khít. C. Nguyên tử trung hòa về điện tích. D. Khối lượng nguyên tử hầu như tập trung ở vỏ. Kích thước – khối lượng nguyên tử Câu 1: Đường kính của electron và proton vào khoảng A. 10-1 nm. B. 10-8 nm. C. 10-5 nm. D. 0,053 nm. 63 -27 Câu 2: Khối lượng của 1 nguyên tử 29Cu theo (Biết 1u=1,6605.10 kg) ? A. 63u. B. 29u. C. 63. D. 154,4265.10-27u. Hạt nhân nguyên tử- đồng vị Câu 1: Nhận xét SAI ? A. Số khối A và số đơn vị điện tích hạt nhân biểu thị đầy đủ đặc trưng cho nguyên tử của một nguyên tố hóa học B. Nguyên tố hóa học là những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân tức là cùng số proton trong hạt nhân C. Số khối bằng tổng số hạt e và p. D. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số n , khác số p. 56 Câu 2: Cho kí hiệu nguyên tử 26 Fe 56 a. Số proton, nơtron có trong một hạt nhân nguyên tử 26 Fe là A. 26p và 56n B. 26p và 30n C. 26p và 26n D. 56p và 26n 56 b. Nguyên tử khối của 26 Fe là A. 26. B. 56. C. 82. D. 56u. N Câu 3: Trong hạt nhân nguyên tử của hầu hết các nguyên tố đều có: 1 1,5 . Nguyên tố nào sau đây có N = 0 và Z =1? Z 7 32 31 1 A. 3 Li B. 16 S C. 15 P D. 1H Câu 4: Nguyên tố duy nhất mà nguyên tử của nó chỉ cấu tạo bởi hai loại hạt là proton và electron. Hãy chọn đáp án đúng: A. Ca B. H C. Al D. Br 26 24 12 25 56 Câu : Cho các kí hiệu nguyên tử sau : 12Q ; 12X ; 6Y ; 12Z; 26T. a. Những nguyên tử là đồng vị của nhau A. Q , X và T. B. X, Y và Z. C. Q , X và Z. D. Q , Y và Z. b. Có bao nhiêu loại nguyên tố hóa học ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5 16 17 18 63 65 Câu 5: Oxi có 3 đồng vị 8 O, 8 O, 8 O . Đồng có hai đồng vị là: 29 Cu, 29 Cu . Hỏi có thể có bao nhiêu loại phân tử CuO được tạo thành giữa đồng và oxi ? A. 11. B. 6. C. 13. D. 14. 23 24 24 25 Câu 6: Cho 4 nguyên tử 11 X , 11Y,12 Z, 12T . Chọn cặp nguyên tử có cùng tính hóa học: A. Chỉ có cặp Y, Z B. Cặp X, Y và cặp Z, T C. Chỉ có cặp X, Y D. Chỉ có cặp Z, 16 24 32 35 39 Câu 7: Cho 8 O ,12 Mg ,16 S ,17 Cl ,19 K . Phân tử X gồm 3 nguyên tử có tổng proton bằng 46. Hãy chọn đúng công thức của X. A. SO2 B. K2S C. SCl2 D. MgCl2 Câu 8: Phân tử X2Y có tổng số hạt mang điện là 44 trong đó số hạt mang điện của X bằng 1,75 lần số hạt mang điện của Y. Cấu hình elecron của Y là: A. 1s22s22p2 B. 1s22s22p4 C. 1s22s22p3 D. 1s22s22p6 Cấu tạo vỏ nguyên tử Câu 9: Nhận xét SAI là A. Các e ở càng gần hạt nhân có mức năng lượng càng thấp. B. Các e trong nguyên tử chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và không theo quỹ đạo xác định. C. Các e trong cùng 1 lớp có mức năng lượng gần bằng nhau. D. Các e ở càng xa hạt nhân thì liên kết với hạt nhân càng mạnh. Câu 10: Số electron tối đa trong phân lớp f và phân lớp d lần lượt là: A. 10; 14 B. 14; 10 C. 6; 14 D. 10; 18 Câu 11: Số electron tối đa trong ở lớp M là: A. 18 B. 2 C. 32 D. 10 Câu 12: Trong các ký hiệu về phân lớp electron, ký hiệu nào sai ? A. 3s B. 3f C. 1s D. 2p Câu 13: Trong các ký hiệu về số electron trong phân lớp, ký hiệu nào sai ? A. 3s2 B. 4d6 C. 2p8 D. 4f14 1
  2. Cấu hình e Câu 14: Thứ tự mức năng lượng tăng dần nào sai ? A. 3s 3d 4s 3p B. 3s 3p 4s 3d C. 4s 3d 4p 5s D. 4p 5s 4 d 5p Câu 15: Nhận xét ĐÚNG là A. Nguyên tố s là nguyên tố có e cuối cùng điền vào phân lớp p. B. Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 2e. C. Nguyên tử có 5,6,7 e lớp ngoài cùng là các nguyên tố kim loại. D. Các e lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của một nguyên tố. 19 Câu 16: Nguyên tử 9Y có cấu hình electron A. 1s22s22p63s23p64s1 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s23p64s2 D. 1s22s22p5 Câu 17: Nguyên tố 27 X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p1. Hạt nhân nguyên tử X có A. 13n B. 13p, 14n C. 13n, 14p D. 13n, 13p Câu 18: Cho biết số hiệu nguyên tử của đồng là Z = 29 và lớp ngoài cùng có 1 electron. Vậy cấu hình đúng của Cu là: A. 1s22s22p63s23p64s24p1 B. [Ar]3d84s1 C. 1s22s22p63s23p64s24p25s1 D. [Ar]3d104s1 Câu 19: Nguyên tử X có cấu hình electron là 1s22s22p63s23p64s2. Số e của phân lớp trên mỗi lớp là: A.2/16/2 B.2/8/8/2 C.2/2/6/2/6/2 D. 2/8/10 Câu 20: Nguyên tố X có Z = 15. Ở trạng thái cơ bản, số electron ở lớp có mức năng lượng cao nhất là A. 5 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 21: Số electron ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố có số hiệu nguyên tử: 15, 20, 35 lần lượt là: A. 3; 2; 5 B. 5; 2; 7 C. 3; 2; 7 D. 4, 2, 7. Câu 22: Nguyên tử M có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 3d7.Tổng số electron của nguyên tử M là A. 24 B. 25 C. 27 D. 29 Câu 23: Cho biết cấu hình electron của nguyên tố X có phân lớp ngoài cùng 4s2. Số hiệu nguyên tử lớp nhất có thể có của X là: A. 36 B. 24 C. 25 D. 30 Loại nguyên tố Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s23d104p4. X là: A. Kim loại B. Phi kim C. khí hiếm D. nguyên tố d Câu 2: Xét ba nguyên tố: X ( Z =2); Y ( Z=16); T (Z = 19). Vậy: A. X và T là kim loại, Y là phi kim B. X và Y là khí hiếm, T là kim loại C. X là khí hiếm, Y là phi kim, T là kim loại. D. X là khí hiếm, Y, T là phi kim. Câu 3: Cho các cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: X: 1s22s22p63s2 ; Y: 1s22s22p63s23p3 ; Z: 1s22s22p63s23p64s2 ; T: 1s22s22p6. a. Các nguyên tố kim loại là A. X, Y, T B. X, Z C. Y, T D. Y, Z, T b. Các nguyên tố p là A. X, Y, Z. B. Y, Z, T. C. X, Y, T. D. X, T. BÀI TẬP: DẠNG 1: BÀI TẬP VỀ THÀNH PHẦN CỦA NGUYÊN TỬ Câu 1: Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố X là 16. Số khối của nguyên tử X 11. Kí hiệu nguyên tử của X là ? Câu 2: Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 60. Trong đó tổng số mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Kí hiệu nguyên tử của X là ? Câu 3: Một nguyên tố X có tổng số các hạt bằng 115. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Xác định Z, A, viết cấu hình e ? Câu 4: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 92. Số hạt không mang điện bằng 58,62% tổng số hạt mang điện. Xác định số khối của X. Câu 5: Nguyên tử X có tổng số hạt p, n, e là 28 hạt. Kí hiệu nguyên tử của X là ? DẠNG 2: CẤU HÌNH E CỦA NGTỬ. ĐẶC ĐIỂM E CỦA LỚP, PHÂN LỚP Câu 1 : Hãy viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau: 6 C , 8 O , 12 Mg , 15 P , 20 Ca , 18 Ar , 32 Ge , 35 Br, 30 Zn , 29 Cu - Cho biết loại nguyến tố (kim loại/phi kim/khí hiếm) ? Giải thích ? - Cho biết nguyên tố nào thuộc nguyên tố s , p , d , f ? Giải thích ? Câu 2: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. Cho biết X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây ? A. Oxi (Z = 8) B. Lưu huỳnh (Z = 16) C. Flo (Z = 9) D. Clo (Z = 17) Câu 3 : a) Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s24p4. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X. b) Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử Y. DẠNG 3: XÁC ĐỊNH NGTỬ KHỐI TRUNG BÌNH, SỐ KHỐI, % CÁC ĐỒNG VỊ 24 25 26 Câu 1: Trong tự nhiên nguyên tố hóa học Mg có 3 đồng vị 12Mg (79%) ; 12Mg (10%) còn lại là 12Mg. Tính ngtử khối trung bình của Mg ? 15 14 Câu 2: Nitơ trong thiên nhiên có hai đồng vị là 7N và 7N. Biết nguyên tử khối trung bình của N (nitơ) là 14,0037. Tính thành phần phần trăm về tỉ lệ của mỗi đồng vị N (nitơ) trong tự nhiên ? 2