Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Bài 12: Sự nổi
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Bài 12: Sự nổi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
bai_giang_vat_ly_lop_8_bai_12_su_noi.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lý Lớp 8 - Bài 12: Sự nổi
- N¨m häc : 2010 – 2011 1
- Hòn bi Hòn bi gỗ sắt A B 2
- Tàu nổi Bi thép chìm 3
- Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của những lực nào? 4
- Hãy vẽ các vectơ lực tác dụng lên vật ở trong lòng chất lỏng tương ứng với các hình vẽ. (Hoạt động nhóm đôi 2 phút vẽ vào sách H 17.2) a) b) c) FA P Vật sẽ . . . . . chìm xuống Vật sẽ . . . lơ lửng Vật sẽ . . . . nổi lên trong chất lỏng 5
- Độ lớn của lực đẩy Ác-Si-Mét được tính bằng công thức: FA = d.V Trong đó d là trọng lượng riêng của chất lỏng, còn V là gì? Trong các câu trả lời sau đây, câu nào là không đúng? A. V là thể tích của phần nước bị miếng gỗ chiếm chỗ B. V là thể tích của cả miếng gỗ C. V là thể tích của phần miếng gỗ chìm trong nước D. V là thể tích được gạch chéo trong hình 7
- FA= d .V (d là trọng lượng riêng của chất lỏng) 8
- Tàu nổi Bi thép chìm 9
- * Con tàu nổi được là do nó không phải là một khối thép đặc, bên trong tàu có nhiều khoảng trống nên trọng lượng riêng của cả con tàu nhỏ hơn trọng lượng riêng của nước. * Hòn bi thép đặc chìm là do trọng lượng riêng của thép lớn hơn trọng lượng riêng của nước. 10
- Em haõy neâu taùc duïng cuûa aùo phao cöùu sinh ñoái vôùi nhöõng ngöôøi ñi treân thuyeàn?
- KhíDo cđượcầu bay bơm đư khíợc nhẹlên nêncao trọnglà nh ờ lượngđâu? riêng của khí cầu nhỏ hơn trọng lượng riêng của không khí. Khí cầu dễ dàng bay lên. 12
- Hiện tượng nổi,lơ lửng,chìm cũng xảy ra khi các chất lỏng hay chất khí không hòa tan với nhau được trộn lẫn. 3 Cho ddầu = 8000N/m 3 dnước = 10000N/m Nếu trộn lẫn dầu với nước (dầu không hòa tan vào nước), thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra? Dầu sẽ nổi trên mặt nước. 13
- Dầu thô tràn lên bờ gây ô nhiễm môi trường. 14
- MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ SỰ NỔI 15
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1. Bà i cũ: - Ghi nhớ điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng. - BTVN: 12.5; 12.6; 12.7 (SBT/34). 2. Bà i mớ i: - Tiết sau luyện tập. 16
- Hòn bi Hòn bi gỗ sắt 3 Cho ddầu = 8000N/m A B 17
- Bài tập 1: Thả một miếng gỗ có thể tích 0,7m3 vào trong nước. Tính lực đẩy Acsimet của nước tác dụng lên miếng gỗ. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3. 19
- Bài tập 2: Một khúc gỗ có thể tích V. Lực đẩy Acsimet tác dụng lên khúc gỗ khi nó được nhúng ngập trong dầu là 16000N. Tính thể tích của khúc gỗ biết trọng lượng riêng của dầu hỏa là 8000N/m3. 20
- Bài tập 3: Bài 10.13 (Trang 33 Sách bài tập Vật Lí 8) Một quả cầu bằng nhôm, ở ngoài không khí có trọng lượng là 1,458N. Hỏi phải khoét bớt lõi quả cầu một thể tích bằng bao nhiêu rồi hàn kín lại, để khi thả vào nước quả cầu nằm lơ lửng trong nước? Biết trọng lượng riêng của nước và nhôm lần lượt là 10 000 N/m3 và 27 000 N/m3. 21