Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 68, Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng

ppt 28 trang thienle22 4250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 68, Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_ly_9_tiet_68_bai_59_nang_luong_va_su_chuyen_ho.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 68, Bài 59: Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP THÁI NGUYÊN TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ V Ậ T L Í 9 GV THỰC HIỆN: NGUYỄN QUỲNH TRANG
  2. CHƯƠNG IV : SỰ BẢO TOÀN VÀ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG + - 12v =
  3. TIẾT 68 : Bài 59 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG
  4. TIẾT 68 NĂNG LƯỢNG VÀSỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG I. NĂNG LƯỢNG C1: Hãy chỉ ra trường hợp nào dưới đây có cơ năng (năng lượng cơ học) A. Tảng đá nằm trên mặt đất. có công cơ học A= P.h B. Tảng đá nâng lên khỏi mặt đất. C. Chiếc thuyền trôi theo dòng nước. P h Trả lời C1
  5. TIẾT 65 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG I. NĂNG LƯỢNG C2: Những trường hợp nào dưới đây là biểu hiện của nhiệt năng? A. Làm cho vật nóng lên. B. Truyền được âm. là biểu hiện của nhiệt năng C. Phản chiếu được ánh sáng. 0 0 C C 0 D. Làm cho vật chuyển động. 100 C Trả lời C2 25 25
  6. TIẾT 68: NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG I. NĂNG LƯỢNG Kết luận 1 Ta nhận biết được một vật có cơ năng khi nó có khả năng thực hiện công, có nhiệt năng khi nó có thể làm nóng các vật khác.
  7. TIẾT 68 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG I. NĂNG LƯỢNG II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG ĐÃ BIẾT: ➢Cơ năng: Năng lượng cơ học ➢Nhiệt năng: Năng lượng nhiệt ➢Điện năng: Năng lượng điện ➢Quang năng: Năng lượng ánh sáng ➢Hoá năng: Năng lượng hoá học
  8. TIẾT 68 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG I. NĂNG LƯỢNG II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG C3 Trên hình vẽ các 1 thiết bị trong đó thực A B B hiện sự biến đổi năng 1 2 lượng từ dạng ban đầu 2 sang dạng cuối cùng 2 cần dùng cho con 2 người. Hãy chỉ ra 2 1 dạng năng lượng đã được chuyển hoá từ + - dạng nào qua các bộ 2 1 12v= phận (1), (2) của mỗi 1 2 thiết bị. Điền vào chỗ C D trống tên của dạng E năng lượng xuất hiện ở mỗi bộ phận đó.
  9. (1): Cơ năng chuyển hóa thànhđiện năng (2): Điện năng chuyển hóa thànhnhiệt năng
  10. NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG I. NĂNG LƯỢNG II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG B (1): Điện năng chuyển hóa thànhcơ năng (2): Động năng chuyển hóa thànhcơ năng
  11. NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG I. NĂNG LƯỢNG II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG
  12. (1): Hóa năng chuyển hóa thành Nhiệt năng (2): Nhiệt năng chuyển hóa thành cơ năng
  13. NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG I. NĂNG LƯỢNG II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG D 2 1
  14. (1): Hóa năng chuyển hóa thành Điện năng (2): Điện năng chuyển hóa thành nhiệt năng
  15. NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG I. NĂNG LƯỢNG II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG E 2 1
  16. (1): Quang năng chuyển hóa thành quang năng (2): Quang năng chuyển hóa thành nhiệt năng
  17. TIẾT 68 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG I. NĂNG LƯỢNG II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG TLC3 Để đỡ rối các em theo dõi trả lời C3 sau: A: (1) Cơ năng thành điện năng (2)điện năng thành nhiệt năng, B: (1) Điện năng thành cơ năng (2)động năng thành cơ năng Thiết bị C: (1) Hoá năng thành nhiệt năng (2)nhiệt năng thành cơ năng Thiết bị D: (1) Hoá năng thành điện năng (2)điện năng thành nhiệt năng, Thiết bị E: (1) : Quang năng chuyển hóa thành quang năng (2) Quang năng thành nhiệt năng
  18. TIẾT 68 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG I. NĂNG LƯỢNG II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG C4 Trong các trường hợp trên ta nhận biết được điện năng, hoá năng, quang năng khi chúng được chuyển hoá thành những dạng năng lượng nào? Dạng năng Dạng năng lượng cuối cùng lượng ban đầu khi ta nhận biết được Hoá năng thành cơ năng trong TB C, nhiệt năng trong TB D Quang năng nhiệt năng trong thiết bị E Điện năng nhiệt năng trong TB A, cơ năng trong TB B
  19. TIẾT 68 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG I. NĂNG LƯỢNG II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG Kết luận 2 Con người có thể nhận biết được các dạng năng lượng như hoá năng, quang năng, điện năng khi chúng được biến đổi thành cơ năng hay nhiệt năng. Nói chung, một quá trình biến đổi trong tự nhiên đều có kèm theo sự biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
  20. TIẾT 68 NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ NĂNG LƯỢNG I. NĂNG LƯỢNG II. CÁC DẠNG NĂNG LƯỢNG VÀ SỰ CHUYỂN HOÁ GIỮA CHÚNG III. VẬN DỤNG C5 Ngâm một dây Tóm tắt: m=2kg (1 lít nước có kl 1kg); điện trở bằng một bình 0 0 0 0 t 1=20 C; t 2=80 C Q = ? cách nhiệt đựng 2 lít nước. Cho dòng điện Nhiệt lượng mà nước đã nhận được làm nước 0 0 chạy qua dây dẫn này nóng lên tính theo công thức: Q=mc(t 2- t 1) trong một thời gian, Thay số: Q=2.4200(80- 20)=50400J nhiệt độ trong bình Nhiệt lượng này do dòng điện tạo ra và truyền cho tăng từ 200C đến nước,vậy có thể nói dòng điện có năng lượng, gọi là điện 800C. Tính phần điện năng. Chính điện năng này đã chuyển thành nhiệt năng năng mà dòng điện đã làm nước nóng lên. . Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng cho các hiện tượng nhiệt và điện ta có thể nói phần truyền cho nước. điện năng mà dòng điện đã truyền cho nước là 504000J
  21. Ô nhiễm môi trường, các khi thải do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra có nhiều khí độc: CO, CO2,NO,NO2 .các chất khí này là tác nhân gây ra hiệu ứng nhà kính. Nguồn năng lượng hóa thạch đang dần dần bị cạn kiệt.
  22. Năng lượng tái tạo sẽ là nguồn năng lượng sạch, phù hợp cho tương lai.
  23. Bài tập vận dụng : Chỉ rõ sự chuyển hóa năng lượng trong mỗi quá trình sau T Quá trình Sự chuyển hóa năng lượng T 1 Nước chảy từ trên cao xuống thấp Thế năng => Động năng 2 Ánh sáng chiếu vào mặt nước ao hồ làm nước nóng lên Quang năng => Nhiệt năng 3 Đưa điện vào động cơ xe đạp điện làm xe chuyển động Điện năng => Cơ năng 4 Gió thổi làm tờ giấy trên sân bay lên cao Động năng => Thế năng 5 Đun nóng nước bằng siêu điện Điện năng => Nhiệt năng 6 Ánh sáng chiếu vào pin quang điện làm nó phát điện Quang năng=> Điện năng
  24. GHI NHỚ • Ta nhận biết được một vật có năng lượng khi vật đó có khả năng thực hiện công (cơ năng) hay làm nóng các vật khác nhiệt lượng. • Ta nhận biết được hoá năng, điện năng, quang năng khi chúng chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng. • Nói chung, mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
  25. DẶN DÒ • Học kỹ bài . • Làm bài tập59 SBT trang 66
  26. A B 2 1 BÀI HỌC KẾT THÚC2 TẠI ĐÂY. 2 E + - C D 1 12v=