Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 45, Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 45, Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_vat_ly_9_tiet_45_bai_43_anh_cua_mot_vat_tao_boi_th.ppt
Nội dung text: Bài giảng Vật lý 9 - Tiết 45, Bài 43: Ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
- PHềNG GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HUẾ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ THỐNG NHẤT NgườiNgười thực hiệnthực: trần hiện: thị Vế xuân THỊ HOA NĂMNăm HỌC: học: 2019-2020 2007 - 2008
- Từ điểm sỏng S hóy nờu và vẽ đường truyền của ba tia sỏng đặc biệt qua thấu kớnh hội tụ? Trả lời: Đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua TKHT: * Tia tới quang tâm => Tia ló truyền thẳng * Tia tới song song với trục chính => Tia ló qua tiêu điểm * Tia tới qua tiêu điểm => Tia ló song song với trục chính Từ S vẽ đường truyền của ba tia sỏng đặc biệt qua thấu kớnh hội tụ: S F O F’
- Một thấu kớnh hội tụ được đặt sỏt vào mặt trang sỏch. Hỡnh ảnh dũng chữ thay đổi như thế nào từ từ dịch chuyển thấu kớnh ra xa trang sỏch?
- I. đặC ĐIểM CủA ảNH CủA MộT VậT TạO BởI THấU KíNH HộI Tụ: 1. Thí nghiệm: * Mục đớch: Quan sỏt ảnh của một vật tạo bởi thấu kớnh hội tụ.
- I. đặC ĐIểM CủA ảNH CủA MộT VậT TạO BởI THấU KíNH HộI Tụ: 1. Thớ nghiệm: * Tiến hành thớ nghiệm:
- Trường hợp 1: Vật ở rất xa thấu kớnh F ? F’ 5 15 25 35 45 55 0cm 10 20 30 40 50 60 Trường hợp 2: d > 2f 2F d F F’ 5 15 25 35 45 55 0cm 10 20 30 40 50 60 Trường hợp 3: f < d < 2f 5 15 25 35 45 55 0cm 810 20 30 40 50 60 6
- Trường hợp 2: d > 2f 2F d F F’ 5 15 25 35 45 55 0cm 10 20 30 40 50 60 Trường hợp 3: f < d < 2f 5 15 25 35 45 55 0cm 810 20 30 40 50 60 Trường hợp 4: d < f 5 15 25 35 45 55 0cm 810 20 30 40 50 60
- Tiết 45: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kớnh hội tụ: 1. Thớ nghiệm a. Đặt vật ngoài khoảng tiờu cự: C1. Ảnh thật ngược chiều với vật. C2. Ảnh vẫn thu được trờn màn đú là ảnh thật, ngược chiều với vật. b. Đặt vật trong khoảng tiờu cự: C3. Ảnh khụng hứng được trờn màn. Đặt mắt trờn đường truyền của chựm tia lú, ta thấy ảnh cựng chiều, lớn hơn vật. Đú là ảnh ảo. 8
- Tiết 45: ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I. Đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu kớnh hội tụ: 1. Thớ nghiệm 2. Ghi cỏc nhận xột ở trờn vào bảng 1 Kqqs Khoảng cỏch Đặc điểm của ảnh từ vật đến thấu Thật hay Cựng chiều hay Lớn hơn hay kớnh(d) Lần TN ảo ngược chiều nhỏ hơn vật Vật ở rất xa 1 TK Ảnh thật Ngược chiều Nhỏ hơn vật 2 d > 2f Ảnh thật Ngược chiều Nhỏ hơn vật 3 f < d < 2f Ảnh thật Ngược chiều Lớn hơn vật 4 d < f Ảnh ảo Cựng chiều Lớn hơn vật 6
- Thông tin: • Một điểm sỏng nằm ngay trờn trục chớnh, ở rất xa thấu kớnh, cho ảnh ảnh tại tiờu điểm của thấu kớnh. Chựm tia phỏt ra O từ điểm sỏng này chiếu F F’ tới mặt thấu kớnh được Điểm sỏng Tiờu điểm coi là chựm song song với trục chớnh của thấu kớnh. B ả nh •Vật đặt vuụng gúc với trục A’ chớnh của thấu kớnh cho O ảnh cũng vuụng gúc với A F F’ B’ trục chớnh. Vật
- I. đặC ĐIểM CủA ảNH CủA MộT VậT TạO BởI THấU KíNH HộI Tụ: II. Cách dựng ảnh 1. Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ: S l điểm sáng đặt trước TK hội tụ. Chùm sáng từ S phát ra, sau khi khúc xạ qua TK, cho chùm tia ló hội tụ tại S' là ảnh của S.
- I. đặC ĐIểM CủA ảNH CủA MộT VậT TạO BởI THấU KíNH HộI Tụ: II. Cách dựng ảnh 1. Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ: C4. Hãy dựng sS I ảnh S' của điểm sáng S O F’ F hình bên. H S’
- I. đặC ĐIểM CủA ảNH CủA MộT VậT TạO BởI THấU KíNH HộI Tụ: II. Cách dựng ảnh 1. Dựng ảnh của điểm sáng S tạo bởi thấu kính hội tụ: 2. Dựng ảnh của vật sáng AB tạo bởi thấu kính hội tụ:
- II. Cách dựng ảnh C5.@Dựng Hãy ảnh dựng B/ ảnhcủa BA ’rồiB' hạcủa đường vật sáng vuụng AB gúc vuông với trụcgóc vớichớnh trục tại chính.A/ , A /B/ là ảnh tạo bởi vật AB.( ảnh thật: Nét liền, ảnh ảo : Nét đứt) Trường hợp 1: B Vật đặt ngoài khoảng tiờu cự (d>f) F O F’ A’ ảnh thật, ngược chiều A và nhỏ hơn vật B' B' Trường hợp 2: Vật đặt trong F’ khoảng tiờu cự (d<f) F O A’ A ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật B 14
- Qua bài học hôm nay em cần ghi nhớ điều gì?
- * Đối với thấu kớnh hội tụ a. Vật đặt ngoài khoảng tiờu cự: Ảnh thật, ngược chiều với vật. b. Vật đặt trong khoảng tiờu cự: Ảnh ảo, lớn hơn vật và cựng chiều với vật. * Cỏch dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kớnh hội tụ (A trục chớnh, AB trục chớnh) • Dựng ảnh B’ của B. • Từ B’ dựng A’B’ với trục chớnh.
- III. Vận dụng
- C6.1 B I AB = h = 1cm F OA = d = 36cm O F’ A’ OF=OF’= f = 12cm A A’B’ = h’=? cm B' A’O= ? cm Ta có: Mà OI = AB (3) (1) (2) ịThay A’O = 18cm vào (1) => A’B’ = h’ = 0,5cm
- C6.2 B' AB = h = 1cm OA = d = 8cm I OF=OF’= f = 12cm B A’B’ = h’=? cm F’ F O A’ A Gợi ý A’O = 24cm , A’B’ = h’ = 3cm
- Cú thể em chưa biết:
- Cú thể em chưa biết: Đặt mắt hứng chùm tia ló sẽ quan sát được ảnh một vật tạo bởi thấu kính Nếu ảnh ngược chiều với vậtthỡ đó là ảnh thật, ảnh cùng chiều với vật thỡ đó là ảnh ảo.
- C7. Trả lời cõu hỏi nờu ra ở phần mở bài? Từ từ dịch chuyển thấu kớnh hội tụ ra xa trang sỏch, ảnh của dũng chữ quan sỏt qua thấu kớnh cựng chiều và to hơn dũng chữ khi quan sỏt trực tiếp. Đú là ảnh ảo của dũng chữ tạo bởi TKHT khi dũng chữ nằm trong tiờu cự của thấu kớnh. Tới một vị trớ nào đú ta lại nhỡn thấy ảnh của dũng chữ ngược chiều với vật. Đú là ảnh thật của dũng chữ tạo bởi TKHT, khi dũng chữ ngoài khoảng tiờu cự của TK, và ảnh thật đú nằm ở trước mắt.
- Bài tập trắc nghiệm Ghép mỗi phần 1,2 ,3 Với một phần a, b, c để được câu đúng 1/ Thấu kính hội tụ là a/ cho ảnh thật, ngược chiều với thấu kính có vật. 2/ Một vật đặt trước TKHT b/ cùng chiều và lớn hơn vật ở ngoài tiêu cự c/ phần rìa mỏng hơn phần 3/ Một vật đặt trước TKHT giữa ở trong tiêu cự d/ cho ảnh ảo, cùng chiều và 4/ Một vật đặt rất xa lớn hơn vật TKHT e/ cho ảnh thật, cách thấu kính 5/ ảnh ảo tạo bởi TKHT một khoảng đúng bằng tiêu cự. f/cùng chiều và nhỏ hơn vật Đáp án: 1 - c ; 2 – a; 3 – d ; 4 - e; 5 - b ;
- Hướng dẫn về nhà: 1. Đọc phần: “Có thể em chưa biết” 2. Học và làm bài tập: 43.1 đến 43.6 SBT (trang 42)
- Vật ở xa thấu kính 2f f f dC1. > 2f Đặt ngọn nến ở xa thấu kính và màn ở sát thấu kính. Từ từ dịch chuyển màn ra2f xa fthấuf kính cho đến khi xuất hiện ảnh rõ nét của ngọn nến ở trên màn, đó là ảnh thật. ảnh thật cùng chiều hay fngược < d < chiều 2f so với vật? Lớn hơn hay nhỏ hơn vật? Nếu không hứng đượcảnh 2f trên fmànf thì quan sát ảnh qua thấu kính và nhận xét ảnh ảo cùng dchiều < f hay ngượcchiều so với vật? Lớn hơn hay nhỏ hơn vật? 2f f f