Bài giảng Vật lí lớp 8 - Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào?

ppt 33 trang thienle22 4470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí lớp 8 - Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào?", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_lop_8_bai_19_cac_chat_duoc_cau_tao_nhu_the.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí lớp 8 - Bài 19: Các chất được cấu tạo như thế nào?

  1. ChươngII: NHIỆT HỌC * Các chất được cấu tạo như thế nào? * Nhiệt năng là gì? Có mấy cách truyền nhiệt năng? * Nhiệt lượng là gì? Xác định nhiệt lượng như thế nào? * Một trong những định luật tổng quát của tự nhiên là định luật nào?
  2. 3 3 Vrượu = 50cm Vnước = 50cm 100cm3 Vrượu + Vnước = Tại sao thể 100 100 100 tích hỗn hợp 80 lại nhỏ hơn 80 80 100cm3? 60 60 60 40 40 40 20 20 20 0 0 0 Rượu Nước Hoãn hôïp(rượu + nước) < 100cm3 Đổ 50cm3 rượu vào 50cm3 nước ta sẽ thu được hổn hợp nước rượu có thể tích bằng bao nhiêu?
  3. Bài 19. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các -Caùch ñaây treân 2000 naêm, ngöôøi ta ñaõ nghó hạt riêng biệt không? raèng vaät chaát khoâng lieàn moät khoái maø ñöôïc caáu taïo töø caùc haït rieâng bieät raát nhoû, maét  thöôøng khoâng theå nhìn thaáy ñöôïc. Tuy nhieân ngöôøi ta khoâng laøm caùch naøo chöùng minh Các chất được cấu tạo từ các hạt ñöôïc yù nghó cuûa mình laø ñuùng. nhoû riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử. -Maõi ñeán theá kæ XX con ngöôøi môùi chöùng minh ñöôïc baèng thí nghieäm söï toàn taïi cuûa caùc haït rieâng bieät caáu taïo neân moïi vaät maø ta goïi laø nguyeân töû vaø phaân tö. -Nguyeân töû laø haït chaát nhoû nhaát, coøn phaân töû laø moät nhoùm caùc nguyeân töû keát hôïp Các nguyên tử, phân tử vô cùng nhỏ bé, nên các chất nhìn như liền một khối. -CaùcVậ ychaát caùc nhìnchaát beàñöôïc ngoaøi caáu coù taïo veû nhö nhö theá lieàn naøo moät ? khoái , nhöng coù thöïc chuùng coù lieàn moät khoái hay khoâng?
  4. Bài 19. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? Các chất được cấu tạo từ các hạt nhoû riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử. * Khối lượng của trái đất lớn hơn khối lượng của mquả cam ≈ 0,15kg. quả cam bao nhiêu lần thì khối lượng của quả cam lớn hơn khối lượng của phân tử hiđrô bấy nhiêu lần. m ≈ 5,9.1024 kg tđ * Nếu xếp một traêm triệu phân tử nước nối liền 24 nhau thành một hàng thì cũng chưa dài đến 2cm. mtrái đất ≈ 39.10 mquả cam * Nếu tưởng tượng mỗi vật đều lớn gấp một triệu lần, nghĩa là một con muỗi trở thành một con vật khổng lồ dài tới 10km thì kích thước mỗi phân tử 10 Km vẫn chưa lớn bằng một dấu chấm (.). Nguyeân töû, phaân töû voâ cuøng nhoû beù .vaäy laøm theá naøo ta quan saùt ñöôïc söï toàn taïi cuûa nguyeân töû, phaân töû.
  5. Bài 19. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? Các chất được cấu tạo từ các hạt nhoû riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử. Kính hiển vi Nguyên tử Silic qua kính hieån vi hieän ñaïi. hiện đại Kính hiển vi điện tử Nguyên tử Saét qua kính hieån vi hieän ñaïi.
  6. Bài 19. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? Các chất được cấu tạo từ các hạt nhoû riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử. Haõy moâ taû ñaëc ñieåm cuûa caùc nguyeân NGUYÊN TỬ SILIC töû Silic qua kính hieån vi hieän ñaïi.
  7. Bài 19. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các * Đổ 100cm3 cát vào 100cm3 ngô rồi lắc hạt riêng biệt không? nhẹ, tránh 100không để rơi vãi ra ngoài. Các chất được cấu tạo từ các hạt nhoû 100 100 riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử. 80 80 80 II. Giữa các phân tử có khoảng cách 60 không? 60 60 1. Thí nghiệm mô hình 40 40 Duïng cuï 40 Tiến hành 2020 20 00 0 - Một bình chia độ - Một bình chia độ đựng 100cm3 cát. đựng 100cm3 ngô. C1: - Haõy laáy 100cm3 cát ñoå vào 100cm3 ngô rồi lắc nhẹ xem coù ñöôïc 200 m3 hoãn hôïp ngoâ vaø caùt khoâng? Haõy giaûi thích taïi sao?
  8. Bài 19. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các C1 Vì giữa các hạt ngô có khoảng hạt riêng biệt không? cách nên khi đổ cát vào ngô, các hạt Các chất được cấu tạo từ các hạt nhoû Các chất được cát đã xen vào nhữngcấu khoảng tạo từ cách riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử. này làm cho thể nhữngtích của hạt hổn riêng hợp nhỏ II. Giữa các phân tử có khoảng cách hơn tổng thể tích củabiệt cát gọi và là ngô. không? nguyên tử, phân C2 Giải thích: Giữa các phân tử nước 1. Thí nghiệm mô hình tử. Giöõa caùc cũng như các phân tử rượu đều có 2. Giữa các nguyên tử, phân tử có haït coù khoaûng khoảng cách. khoảng cách. Khi trộncaùch. rượu với nước, các phân tử rượu đã xen kẽ vào  Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại. Vì thế mà thể tích hổn hợp rượu -nước giảm. C2: TaïiTừ saothí caùcnghiệm chaátmô troânghình, ñeàuvận coù veûdụng nhöđể lieàngiải moätthích khoái,sự Quamaëchụt thí thểnghieâïm duø tíchchuùng trongmoâ ñeàu hìnhthí ñöôïc nghiệmcaùc caáu em taïoruùttrộn töørarượu caùcñöôïc vớihaït keát nước?rieâng luaän gì? bieät, giöõa caùc haït coù khoaûng caùch?
  9. Bài 19. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các C3: Vì: hạt riêng biệt không? - Nước được cấu tạo từ các phân tử Các chất được cấu tạo từ các hạt nhoû nước. riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử. - Đường được cấu tạo từ các phân tử đường. II. Giữa các phân tử có khoảng cách -Giữa các phân tử đường có khoảng cách. không? -Giữa các phân tử nước có khoảng cách. Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. Nên khi khuấy lên các phân tử III. Vận dụng. đường xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước cũng như các phân tử nước xen vào khoảng cách giữa các phân tử đường. C3: Vì sao khi thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên đường tan và nước có vị ngọt?
  10. Bài 19. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? Các chất được cấu tạo từ các hạt nhoû riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử. II. Giữa các phân tử có khoảng cách không? Quả bóng cao su Quả bóng bay Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. C4: Vì: -Thành bóng được cấu tạo từ III. Vận dụng. các phân tử cao su, giữa chúng có khoảng cách. Các phân tử không khí ở trong bóng có thể chui qua các khoảng cách này mà ra ngoài làm cho bóng xẹp dần. C4:Tại sao quả bóng cao su hay quả bóng bay bơm căng, dù có buộc thật chặt cũng cứ ngày một xẹp dần?
  11. Bài 19. CÁC CHẤT ĐƯỢC CẤU TẠO NHƯ THẾ NÀO? I. Các chất có được cấu tạo từ các hạt riêng biệt không? Các chất được cấu tạo từ các hạt nhoû riêng biệt gọi là nguyên tử và phân tử. II. Giữa các phân tử có khoảng cách không? Giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. III. Vận dụng. C5: Vì caùc phaân töû khoâng khí coù theå xen vaøo khoaûng caùch giöõa caùc phaân töû nöôùc. C5: Caù muoán soáng ñöôïc phaûi coù khoâng khí, nhöng ta vaãn thaáy caù soáng trong nöôùc giaûi thích taïi sao?
  12. - Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử - Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách
  13. - Giữa các phân tử, nguyên tử luôn có khoảng cách. + Trong chất rắn: Các nguyên tử, phân tử xếp gần nhau. + Trong chất khí: Khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử rất lớn (so với trong chất rắn và chất lỏng). Các phân tử, nguyên tử có giống nhau không? Các nguyên tử, phân tử có kích thước vô cùng nhỏ bé, mắt thường không thể nhìn thấy được. Các phân tử, nguyên tử cấu tạo nên các chất khác nhau thì khác nhau cả về kích thước, cấu tạo và khối lượng.
  14. 1 N G U Y Ê N T Ử 8 2 C Ấ U T Ạ O C H Ấ T 10 3 K Í N H H I Ể N V I 10 4 P H Â N T Ử 6 T H EÂ T Í C H 7 6 R I Ê N G B I Ệ T 9 7 K H O Ả N G C Á C H 10 8 M Ô H Ì N H 6 Chìa khoá N H I Ệ T H Ọ C BàiDụngMộtKhiCác học nhóm trộncụ HạtThíGiữachất hôm dùng hỗn nghiệm chất cácđược các nay hợpđể nguyênnhỏ nguyên nghiêncấuquan trộngiữa nhất tạo hỗn sáttử rượu tử,cứutrong từkết cấu hợp phânnhững vấn vàohợp tựtạo ngô đềnhiêntửnước lại củahạt cóvàgì tạo cácđặcnhưcátgọi?đại thành? gọilà chấtlượngđiểmthế gì? là nào là gìgì? nàogì ? ? bị thiếu hụt ?
  15. Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø ñuùng khi noùi veà caáu taïo cuûa caùc chaát? a. Các chất được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. b. Giữa các phân tử, nguyên tử luôn có khoảng cách. c. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé ta chỉ quan sát được chúng qua kính hiển vi hiện đại D. Các phát biểu nêu ra đều đúng. Đáp án: d Đáp án
  16. Tại sao các chất trông đều có vẻ liền như một khối, mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? Câu giải thích nào sau đây là đúng nhất: a. Vì các hạt vật chất rất nhỏ, khoảng cách giữa chúng cũng rất nhỏ nên mắt thường ta không thể phân biệt được b. Vì một vật chỉ được cấu tạo từ một số ít các hạt mà thôi. c. Vì kích thước các hạt không nhỏ lắm nhưng chúng lại nằm rất sát nhau. d. Một cách giải thích khác. Đáp án: a Đáp án
  17. Troän laãn moät löôïng röôïu coù theå tích V1 vaø khoái löôïng m1 vaøo moät löôïng nöôùc coù theå tích V2 vaø khoái löôïng m2. Keát luaän naøo sau ñaây laø ñuùng? vì sao? a) Theå tích hoãn hôïp ( röôïu + nöôùc ) laø V = V1 +V2 b) Khoái löôïng hoãn hôïp (röôïu + nöôùc) laø m = m1 + m2 c) caû a vaø b ñeàu ñuùng. c) caû a vaø b ñeàu sai. Đáp án: b Đáp án
  18. Vì sao chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa? a. Vì lực liên kết giữa các phân tử khí rất yếu. b. Vì lực liên kết giữa các phân tử khí rất mạnh. c. Vì lực liên kết giữa các phân tử khí không tồn tại. d. Tất cả các ý đều sai. Đáp án: a Đáp án
  19. Tại sao chất lỏng có thể tích xác định nhưng lại có hình dạng của phần bình chứa? a. Vì lực liên kết của các phân tử chất lỏng yếu. b. Vì lực liên kết của các phân tử chất lỏng lớn hơn chất khí nhưng nhỏ hơn chất rắn. c. Vì lực liên kết của các phân tử chất lỏng mạnh, chúng chỉ dao động xung quanh vị trí cân bằng. d. Tất cả các ý đều sai. Đáp án: b Đáp án
  20. Vì sao nước biển có vị mặn? a. Do các phân tử nước biển có vị mặn. b. Do các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau. c. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách. d. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách. Đáp án: c Đáp án
  21. Chọn câu đúng a. Các chất cấu tạo từ các phân tử, phân tử là hạt nhỏ nhất không thể phân chia được. b. Ở thể rắn, lực liên kết giữa các phân tử, nguyên tử nhỏ hơn ở thể lỏng. c. Số phân tử, nguyên tử cấu tạo nên các chất rất lớn vì kích thước của các hạt này rất nhỏ. d. Vì thể tích bảo toàn nên khi trộn hai chất lỏng với nhau, thể tích của hỗn hợp sẽ bằng tổng thể tích của hai chất lỏng. Đáp án: c Đáp án
  22. Chọn câu sai: a. Không khí hòa trộn với một khí khác dễ hơn đi vào một chất lỏng. b. Chất rắn hoàn toàn không cho chất khí đi qua vì giữa các hạt cấu thành chất rắn không có khoảng cách. c. Cá vẫn sống được ở sông, hồ, ao, biển. Điều này cho thấy oxi trong không khí hòa tan được vào nước mà không làm thay đổi thể tích dung dịch. d. Việc đường tan trong nước chứng tỏ giữa các phân tử nước có khoảng cách. Đáp án: b Đáp án
  23. Nung nóng một khối khí, nhận xét nào sau đây là đúng? a. Nhiệt độ càng cao khoảng cách giữa các phân tử khí càng tăng. b. Nhiệt độ càng cao khoảng cách giữa các phân tử khí càng giảm. c. Nhiệt độ cao hay thấp không ảnh hưởng gì đến khoảng cách giữa các phân tử. d. Nhiệt độ tăng, khoảng cách giữa các phân tử khí tăng đến một giới hạn nhất định thì dừng dù nhiệt độ tiếp tục tăng. Đáp án: a Đáp án
  24. Đổ dầu ăn vào nước thì tạo thành 2 lớp, nước ở dưới và dầu ở trên. Nguyên nhân là do: a. Giữa các phân tử dầu không có khoảng cách. b. Phân tử dầu nhẹ hơn phân tử nước lên nổi phía trên. c. Dầu không hòa tan trong nước và khối lượng riêng của dầu nhỏ hơn khối lượng riêng của nước. d. Dầu không hòa tan trong nước. Đáp án: c Đáp án
  25. Hạt chất của nước là hạt nào? a. Êlectron b. Nguyên tử nước c. Phân tử nước d. Cả ba hạt trên. Đáp án: c Đáp án
  26. Đổ 5ml dầu vào cốc có chứa sẵn 10ml nước. Thể tích hỗn hợp dầu ăn – nước là bao nhiêu? a. 15ml b. 10ml c. Lớn hơn 15ml d. Nhỏ hơn 15ml Đáp án: a Đáp án
  27. 1. Giải thích tại sao cứ vài ngày sau khi bơm căng săm xe đạp, dù không sử dụng săm xe đạp vẫn xẹp xuống? 2. Đổ nước ở nhiệt độ bình thường vào cốc thủy tinh thấy nước không lọt ra ngoài. Đổ nước lạnh vào cốc thủy tinh, sau một thời gian có những hạt nước nhỏ bám vào thành ngoài của cốc. Phải chăng các phân tử nước ở trạng thái lạnh nhỏ hơn nên lọt qua các phân tử thủy tinh để ra ngoài
  28. 3. Đường kính phân tử Ô xi là 2,9.10-10 m. Nếu xếp các phân tử nay liền nhau thành một hàng thì cần bao nhiêu phân tử Ô xi để được một hàng dài 1mm? Giải Để được một hàng dài 1mm (0,001m) thì cần xếp liên tiếp số phân tử Ô xi là: 0,001 1 n = =.107 3.448.276 (phân tử) 2,9.10−10 2,9 ĐS: 3 448 276 phân tử
  29. Phần thưởng là: Một tràng pháo tay!
  30. -Hoïc thuoäc phaàn ghi nhôù - Làm các bài tập trong SBT CHUAÅN BÒ TRÖÔÙC BAØI 20. NGUYÊN TỬ, PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN