Bài giảng Vật lí lớp 7 - Bài 8: Gương cầu lõm

pptx 13 trang thienle22 8190
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí lớp 7 - Bài 8: Gương cầu lõm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_lop_7_bai_8_guong_cau_lom.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí lớp 7 - Bài 8: Gương cầu lõm

  1. BÀI 8: GƯƠNG CẦU LÕM
  2. Định nghĩa: Gương cầu lõm - Gương có mặt phản xạ là mặt trong của một phần mặt cầu gọi là gương cầu lõm.
  3. GƯƠNG CẦU LÕM I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm: 1.Thí nghiệm : Bố trí: • Đặt cây nến sát gương rồi di chuyển từ từ ra xa gương, cho đến khi không nhìn thấy ảnh đó nữa.
  4. • Ảnh tạo bởi gương cầu lõm là ảnh ảo, không hứng được trên màn. • Độ lớn của ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật. • Chỉ quan sát được các vật ở gần, không quan sát được các vật ở xa.
  5. GƯƠNG CẦU LÕM I. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lõm: 1.Thí nghiệm : II. Sự phản xạ ánh sáng trên gương cầu lõm 1.Thí nghiệm :
  6. * Thí nghiệm: Đối với chùm tia tới song song Gương cầu lõm Hội tụ →Chiếu→Chiếu mộtmột chùmchùm tiatia tớitới songsong songsong lênlên mộtmột gươnggương cầucầu lõm,lõm, tata thuthu đượcđược mộtmột chùmchùm tiatia phảnphản xạxạ hộihội tụtụ tạitại mộtmột điểmđiểm trướctrước gương.gương.
  7. Ứng dụng: Đây là một thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để nung nóng vật. Hãy giải thích vì sao vật đó lại nóng lên? - Mặt Trời ở rất xa Trái Đất nên ánh sáng mặt trời chiếu đến gương cầu lõm là chùm sáng song song, sẽ cho chùm tia phản xạ hội tụ tại một điểm trước gương. - Do ánh sáng mặt trời có nhiệt năng nên điểm hội tụ của chùm ánh sáng mặt trời có nhiệt độ cao, làm cho vật đặt ở đó bị nóng lên. → Người ta đã ứng dụng tính chất này để làm lò mặt trời.
  8. * Thí nghiệm: Đối với chùm tia tới phân kì S →Một→Một nguồnnguồn sángsáng nhỏnhỏ SS đặtđặt trướctrước gươnggương cầucầu lõmlõm ởở mộtmột vịvị trítrí thíchthích hợp,hợp, cócó thểthể chocho mộtmột chùmchùm tiatia phảnphản xạxạ songsong song.song.
  9. Nhà bác học Ác-si-mét đã tạo gương cầu lõm bằng nhiều gương phẳng xếp theo hình vòng cung với mục đích để tập trung ánh sáng đốt cháy chiến thuyền của giặc.
  10. Ứng dụng thực tế của gương cầu lõm là: Nung nóng vật, trong y tế, làm gương trang điểm cho các diễn viên, làm các pha đèn (đèn pin, đèn ô tô), chế tạo kính thiên văn,
  11. →MặcTại sao dù trên gương ô cầuhay lõm xe chomáy, ảnh người ảo lớn tahơn không vật,nhưng gắn tagương lại không cầu dùng lõm gương để cầu cho lõm người bởi vì láigương xe quancầu lõm sát chỉ ảnh quan ảo sát của được các ảnh vật ảo ởcủa phía những sau vật xe? đạt ở rất gần gương, không quan sát được những vật ở xa gương.
  12. GƯƠNG CẦU LÕM Tính chất Sự phản xạ Ứng dụng ảnh ánh sáng Biến chùm tia Ảnh Ảnh Biến chùm tia Làm lò mặt tới phân kì ảo tới song song trời nung vật, lớn thành chùm thích hợp hơn làm pha đèn, tia phản xạ hội thành chùm làm kính thiên vật tụ và ngược tia phản xạ văn. lại. song song.
  13. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Bài cũ: Học thuộc phần ghi nhớ trang 24 SGK  Làm bài tập C1, C2, C4, C6, C7 trong SGK. - Bài mới: Chuẩn bị bài “ Tổng kết chương I” Hoàn thành 9 câu hỏi phần “ I.Tự kiểm tra” Làm câu C1, C2, C3 phần II Vận dụng