Bài giảng Vật lí 9 - Tiết 19, Bài 16: Định luật Jun – len xơ

pptx 33 trang thienle22 4160
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 9 - Tiết 19, Bài 16: Định luật Jun – len xơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_9_tiet_19_bai_16_dinh_luat_jun_len_xo.pptx

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 9 - Tiết 19, Bài 16: Định luật Jun – len xơ

  1. Câu 1: Điện năng không thể biến thành dạng năng lượng nào? A: Cơ năng. B: Nhiệt năng. C: Năng lượng nguyên tử. D: Quang năng.
  2. Câu 2: Công thức tính điện năng tiêu thụ nào không đúng? A: A=UIt B:A=I2Rt C: A=P.t D:A=U2Rt.
  3. Dòng điện chạy qua dây tóc bóng đèn gây ra tác dụng gì?
  4. Nhiệt lượng tỏa ra phụ thuộc vào những yếu tố nào? Tại sao với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao rồi phát sáng, còn dây nối với bóng đèn thì hầu như không nóng lên?
  5. Tiết 19- Bài 16:
  6. I. Trường hợp điện năng biến đổi thành nhiệt năng. 1. Một phần điện năng được biến đổi thành nhiệt năng a) Hãy kể tên ba dụng cụ biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và năng lượng ánh sáng. b) Hãy kể tên ba dụng cụ biến đổi một phần điện năng thành nhiệt năng và một phần thành cơ năng. 2. Toàn bộ điện năng được biến đổi thành nhiệt năng. a) Hãy kể tên ba dụng cụ điện có thể biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng.
  7. b) Hãy so sánh điện trở suất các dây dẫn hợp kim Nikelin và constantan với các dây dẫn bằng đồng? −6 Nikêlin = 0,40.10 m −8 đ =1,7.10 m ? −6 Constantan = 0,50.10 m
  8. Quạt sưởi Mỏ hàn Nồi cơm điện Đèn sợi đốt Máy sấy tóc Đèn bút thử điện Máy khoan Máy bơm nước Bàn là
  9. b) Hãy so sánh điện trở suất các dây dẫn hợp kim này với các dây dẫn bằng đồng? −6 Nikêlin = 0,40.10 m −8 đ =1,7.10 m < −6 Constantan = 0,50.10 m
  10. 1. Một phần điện năng được 2. Toàn bộ điện năng biến biến đổi thành nhiệt năng đổi thành nhiệt năng a. Quạt sưởi, b. Máy sấy a. Mỏ hàn, b. Ꝭđ<ꝬNikelin đèn sợi đốt, tóc, máy bàn là, nồi và Ꝭconstantan đèn bút thử bơm, quạt cơm điên. điện điện.
  11. II. Định luật Jun− Len-xơ. NhắcXét trườnglại nộihợpdungđiệnđịnhnăngluậtbiếnbảo đổitoànhoànnăngtoànlượngthànhđã họcnhiệttừnănglớp 8thìtừnhiệtđó áplượngdụng tỏađịnhraluậttrênđưadâyradẫnbiểucó thứcđiện giữatrở RAkhivà Q?có dòng điện I chạy qua trong thời gian t. Ta có: A= Q= 2푅푡
  12. 1. Hệ thức của định luật Q = I 2 Rt 2. Xử lí kết quả thí nghiệm kiểm tra.
  13. Em nêu tác dụng của các dụng cụ điện có trong thí nghiệm và mô tả thí nghiệm? V A
  14. 55 60 5 K 50 10 V 45 15 A 40 20 35 30 25 m1 = 200g = 0,2kg m2 = 78g = 0,078kg c1 = 42 000J/kg.K c2 = 880J/kg.K I = 2,4A ; R = 5Ω t = 300s ; t = 9,50C
  15. Nhóm 1-5 C1 : Hãy tính điện năng A của dòng điện qua dây dẫn có điện trở trong thời gian 300s? Ta có: A = I2Rt = 2,42.5.300 = 8640J. Nhóm 6-10 C2: Hãy tính nhiệt lượng Q mà nước và bình nhôm nhận được trong thời gian t? Nhiệt lượng nước và bình nhôm nhận được là: Q = Q1+ Q2= 1 1Δ푡 + 2 2Δ푡 =0,2.4200.9,5+ 0,078.880.9,5 =8632,08J.
  16. C3 : So sánh A và Qvà nêu nhận xét, lưu ý rằng có một phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường chung quanh.? Ta thấy: Q A Nếu tính cả phần nhỏ nhiệt lượng truyền ra môi trường xung quanh thì Q = A
  17. • Mối quan hệ giữa Q, I, R và t đã được hai nhà vật lí học người Anh J.P.Jun và người Nga H.Lenxơ đã độc lập tìm ra bằng những thực nghiệm và được phát biểu thành định luật mang tên hai ông đó là: Định luật Jun- Lenxơ J.P. JOULE H.LENZ (1818-1889) (1804 -1865)
  18. 3. Phát biểu định luật. Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện, với điện trở của dây dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
  19. Hệ thức định luật Jun – Lenxơ: Trong đó: I: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn Q = I 2 Rt (A) R: Điện trở của dây dẫn (Ω) t: Thời gian dòng điện chạy qua (s) Q: Nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn (J) * Lưu ý: Nếu đo nhiệt lượng Q bằng calo thì hệ thức định luật Jun – Lenxơ là: Q = 0,24I2Rt
  20. III. Vận dụng. C4: Hãy giải thích điều nêu ra trong phần mở đầu của bài: Tại sao với cùng một dòng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên tới nhiệt độ cao, còn dây nối với bóng đèn hầu như không nóng lên?
  21. III. Vận dụng. Vì dây tóc bóng đèn và dây nối mắc nối tiếp nhau nên dòng điện chạy qua cả hai có cùng cường độ Dây tóc có điện trở lớn nên nhiệt lượng tỏa ra nhiều, do đó dây tóc nóng lên đến nhiệt độ cao và phát sáng. Còn dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt lượng tỏa ra ít và truyền phần lớn cho môi trường xung quanh, do đó dây nối hầu như không nóng lên.
  22. C5: Tóm tắt: U = 220V P = 1000W m = 2kg 0 0 t 1 = 20 C 0 0 t 2 = 100 C C = 4200J/kg.K t = ?
  23. C5: Tóm tắt: Giải: U = 220V Theo định luật bảo toàn năng lượng: P = 1000W Ta có : A = Q 0 0 m = 2kg Hay: P t = Cm( t 2 – t 1 ) 0 0 t 1 = 20 C 0 0 Cm(t2 −t1 ) 4200.2.(100 − 20) 0 0 t = = = 672(s) t 2 = 100 C P 1000 C = 4200J/kg.K Đáp số : t = 672s = 11 phút 12 giây t = ?
  24. Tùy theo vật liệu và tiết diện dây dẫn mà các EdâyKếtm hãydẫnhợpchochievớibiếtchịukiếnnguyênthứcđượcđãdòngnhânhọcgâyđiệnvề anracó toàncháycườngđiệnnổ dođộđã điệnnhậtđược?địnhhọc. ởQuá lớpmức8, emđóhãytheođưađịnhra biệnluật Junpháp- Lenkhắc- xơ dây dẫn có thể nóngphụcđỏ? làm cháy vỏ bọc và gây hỏa hoạn.
  25. Cầu chì
  26. Aptomat
  27. - Ôn lại lí thuyết của bài. - Làm bài tập 16-17.1-> 16-17.5 SBT - Chuẩn bị bài 17: “ Bài tập vận dụng định luật Jun-Len-xơ”,