Bài giảng Vật lí 8 - Bài 8 (tiết 1): Áp suất chất lỏng

ppt 24 trang thienle22 3600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 8 - Bài 8 (tiết 1): Áp suất chất lỏng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_8_bai_8_tiet_1_ap_suat_chat_long.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 8 - Bài 8 (tiết 1): Áp suất chất lỏng

  1. CHƯƠNG I : CƠ HỌC Dạy tốt Học tốt
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1. Chọn đáp án đúng cho câu hỏi sau: Để làm tăng áp suất ta: A. Giảm nguyên áp lực, tăng diện tích bị nén B. Tăng áp lực, giảm diện tích bị nén C. Giảm áp lực, tăng diện tích bị nén D. Giảm áp lực, giữ nguyên diện tích bị nén Câu 2. Viết công thức tính áp suất, nêu ý nghĩa của từng ký hiệu và đơn vị của nó? p: áp suất ( N/m2 hoặc Pa ) F P = F: áp lực (N) S S: diện tích mặt bị ép (m2)
  3. Tại sao khi lặn sâu, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn?
  4. I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: P Khi đặt vật rắn lên bàn ( hình a) , vật rắn sẽ tác dụng lên mặt bàn một áp suất theo phương của trọng lực P. Còn khi đổ một chất lỏng vào trong bình thì chất lỏng có gây ra áp suất lên bình không? Nếu có thì áp suất này giống áp suất của chất rắn không?
  5. I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: 1. Thí nghiệm 1 a. Dụng cụ thí nghiệm : - Một bình trụ có đáy C và các lỗ A,B bịt màng cao su mỏng. - 1 Cốc nước. - Khăn lau khô. A B Đổ nước C vào bình Hình 8.3
  6. I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: 1. Thí nghiệm 1 b. Tiến hành thí nghiệm: Bước 1: Trước khi đổ nước. Quan sát hiện tượng các điểm A, B,C các màng cao su có thay đổi gì không? Bước 2 : Sau khi đổ 1 lượng nước vào bình trụ Quan sát hiện tượng xày ra đối với A B các màng cao su tại A, B, C? Đổ nước C vào bình Hình 8.3
  7. I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: 1. Thí nghiệm 1 C. Kết quả thí nghiệm: Các màng cao su tại A, B, C Trước khi đổ Không hiện tượng nước Sau khi đổ Các màng cao su tại A, B, C nước bị phồng lên biến dạng Qua bảng kết quả thí nghiệm trên, khi đổ chất lỏng vào trong A B bình các màng cao su bị biến dạng chứng tỏ điều gì? Đổ nước C vào bình Hình 8.3
  8. I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: 1. Thí nghiệm 1 C1. Các màng cao su bị biến dạng (H.8.3) chứng tỏ điều gì? ❖Trả lời: Chứng tỏ chất lỏng gây ra áp suất lên đáy bình. Có sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng C2. Có phải chất lỏng chỉ tác dụng áp suất lên bình theo 1 phương như chất rắn? ❖Trả lời : Chất lỏng gây ra áp suất A B theo mọi hướng. Đổ nước C vào bình Hình 8.3
  9. I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: Chất lỏng gây ra áp suất theo mọi hướng?
  10. I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: 1. Thí nghiệm 2. a. Dụng cụ thí nghiệm : - Bình trụ thủy tinh - Đĩa D tách rời - Chậu trong đựng 1 lượng nước
  11. I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: 1. Thí nghiệm 2 b. Tiến hành thí nghiệm: D
  12. I. Sự tồn tại của áp suất trong lòng chất lỏng: 1. Thí nghiệm 2. 3.C3 Kết: Chất luậnlỏng gây ra áp suất theo mọi phương và lên các vật trong lòng của nó. Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng.
  13. Nếu chúngDưới ta dùng đáy mìnđại dương để đánh có vôbắt số cá, loài thì sinh áp suấtvật đang do mìn sinh gây sống. ra sẽ được truyền đi theo mọiTrong phương, các cách gây đánhtác hại bắc cho cá các sau, sinh theo vật trong một vùng rất rộng lớn. em không nên chọn cách nào? Do vậy tuyệt đối không nên dùng mìn để đánh bắt cá.
  14. Tác hại của việc sử dụng chất nổ để đánh bắt cá - Khi ngư dân cho nổ min dưưới nưước sẽ gây ra áp suất lớn, áp suất này truyền theo mọi phưương gây tác động mạnh trong một vùng rộng lớn. Dưới tác động của áp suất này, hầu hết các sinh vật trong vùng đó đều bị chết. - Việc đánh bắt bằng chất nổ có tác hại: + Huỷ diệt sinh vật biển. + Ô nhiễm môi trường sinh thái. + Có thể gây chết người nếu không cẩn thận - Tuyên truyền để ngư dân khôngsử dụng chất nổ để đánh bắt cá. - Nghiêm cấm các hành vi đánh bắt cá bằng chất nổ.
  15. II. Công thức tính áp suất chất lỏng * Xây dựng công thức tính áp suất chất lỏng: Ta có: Áp lực của khối nước tác dụng lên đáy cốc chính là trọng lượng của khối nước: F = P = 10.m = 10.V.D = d.V = d.S.h F P d.S.h Mà: p = Vậy: P = = = d.h S S S
  16. II. Công thức tính áp suất chất lỏng p là áp suất chất lỏng (Pa hoặc N/m2) p = d.h Trong đó: d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) h là chiếu cao cột chất lỏng (m) * Chú ý: Công thức này cũng được áp dụng cho một điểm bất kì trong lòng chất lỏng. - Trong cùng một chất lỏng đứng yên, h áp suất tại những điểm trên cùng một . A . B mặt phẳng nằm ngang (có cùng độ sâu) có độ lớn như nhau.
  17. III. Vận dụng. C6: Tại sao khi lặn sâu người C6: Khi lặn càng sâu thì thợ lặn phải mặc bộ áo lặn chiều cao (h) của chất lỏng chịu được áp suất lớn? càng lớn, nên áp suất chất lỏng tác dụng lên người thợ lặn càng lớn nên phải mặc bộ áo lặn chịu được áp suất lớn để bảo vệ cơ thể.
  18. III. Vận dụng. C7: Một thùng cao 1,2m đựng đầy nước. Tính áp suất của nước lên đáy thùng và lên một điểm ở cách đáy thùng 0,4m. h2 h1 . A
  19. III. Vận dụng. C7: Giải Tóm tắt:  Áp suất của nước tác dụng lên đáy h = 1,2m 1 thùng là: p = d.h = 10000.1,2 d = 10000N/m3 1 1 nước = 12000 (N/m2). p1nước = ? p2nước = ? Chiều cao cột chất lỏng cách đáy 0,4m là: h2 = 1,2 – 0,4 = 0,8 (m) Áp suất của nước tác dụng lên một điểm ở cách đáy thùng 0,4m là: 2 p2 = d.h2 = 10000.0,8 = 8000 (N/m )
  20. Bài tập Bài tập 3: Ba binh A, B, C cùng đựng nước. Hỏi: áp suất của nước lên đáy binh nào là nhỏ nhất? A B C Trả lời: Binh C Bài tập 4 . So sánh áp suất tại các điểm A,B,C,D ? -_-_-_-_ P = P = P = P C-_A-_D-_-B_- A B C D -_-_-_-
  21. CỦNG CỐ Câu 1: Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước, áp suất của nước lên đáy thùng và lên 1 điểm cách miệng thùng 0,5m lần lượt là: A 1500Pa và 1000Pa B 15000Pa và 5000Pa C 15000Pa và 10000Pa. D 1500Pa và 500Pa.
  22. GHI NHỚ + Chất lỏng không chỉ gây ra áp suất lên đáy bình, mà lên cả thành bình và các vật ở trong lòng chất lỏng. + Công thức tính áp suất chất lỏng: p = d.h Trong đó: + p là áp suất ở đáy cột chất lỏng (pa) + d là trọng lượng riêng của chất lỏng (N/m3) + h là chiều cao của cột chất lỏng (m)
  23. Học hiểu phần ghi trong tâm của bài Làm các bài tập 8.1-8.3, 8.12và 8.16 SBT Chuõ̉n bị bài sau: Binh thông nhau – máy nén thuỷ lực.