Bài giảng Vật lí 7 - Tiết 5, Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

ppt 21 trang thienle22 4130
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 7 - Tiết 5, Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_7_tiet_5_bai_5_anh_cua_mot_vat_tao_boi_guon.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 7 - Tiết 5, Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng

  1. Kiểm tra bài cũ : Phát biểu nội dung định luật phản xạ ánh sáng ? Vẽ hình minh họa ?
  2. Định luật phản xạ ánh sáng - Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến của gương tại điểm tới. - - Gĩc phản xạ bằng gĩc tới. Tia tới: SI S N R Pháp tuyến:IN Gĩc tới: SIN = Gĩc phản xạ: NIR I Tia phản xạ:IR
  3. Tiết 5 – Bài 5: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng
  4. I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng *Quan sát hình 5.2 sgk và cho biết -Dụng cụ TN chúng ta cần những gì? - Dụng cụ : gương ,giá , pin , phấn - Hãy cho biết mục đích của TN là gì? - Mục đích của TN là kiểm tra xem ảnh tạo bởi gương phẳng cĩ hứng được trên màn chắn khơng
  5. I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng 1. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng cĩ hứng được trên màn chắn khơng? - Hãy dự đốn xem khi đưa 1 tấm bìa dùng làm màn chắn ra sau gương liệu cĩ hứng được ảnh của chiếc pin khơng?
  6. I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng 1. Ảnh của vật tạo bởi gương phẳng cĩ hứng được trên màn chắn khơng? - Kết quả TN : Khơng hứng được ảnh trên màn chắn - Căn cứ vào kết quả TN hãy hồn thành kết luận trong SGK Kết luận: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng khơng hứng được trên màn chắn , gọi là ảnh ảo.
  7. I. Tính chất của ảnh tạo bởi gương phẳng 2. Độ lớn của ảnh cĩ bằng độ lớn của vật khơng? - Cho biết dụng cụ TN và mục đích của TN trong hình 5.3 cĩ giống TN1 khơng? - Dụng cụ TN: tấm kính trong suốt, giá đỡ , pin , phấn - Mục đích TN: So sánh độ lớn của ảnh và độ lớn của vật -Hãy đưa ra dự đốn về độ lớn của ảnh so với độ lớn của vật - Tiến hành TN để kiểm tra dự đốn
  8. - Quan sát xem kết quả TN xem cĩ giống kết quả mà ta đã dự đốn khơng?
  9. 2. Độ lớn của ảnh cĩ bằng độ lớn của vật khơng? - Căn cứ vào kết quả TN để hồn thành kết luận trong SGK Kết luận: Độ lớn của ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng bằng độ lớn của vật
  10. 3. So sánh khoảng cách từ một điểm của vật đến gương và khoảng cách từ ảnh của điểm đĩ đến gương - Tìm hiểu thơng tin trong SGK và nêu các bước tiến hành Thí nghiệm
  11. - Quan sát TN, căn cứ kết quả của TN để hồn thành kết luận trong SGK Kết luận: Điểm sáng và ảnh của nĩ tạo bởi gương phẳng cách gương một khoảng bằng nhau. A/  A 
  12. II. Giải thích sự tạo thành ảnh bởi gương phẳng - HS làm việc cá nhân với C4. - Hồn thành kết luận trong SGK S C4 . a.Hãy vẽ ảnh S’ của S tạo bởi gương phẳng bằng cách vận dụng tính chất của ảnh.
  13. Đáp án câu a : Hạ SH ⊥ gương tại H và S kéo dài sao cho . HS’ = HS. →S’ là ảnh của S qua gương phẳng H . S’
  14. Đáp án câu b: -Vẽ pháp tuyến IN và KD .S N R D M -Xác định các gĩc tới. -Vẽ hai tia phản xạ IR và KM ứng với hai tia tới. I -Đường kéo dài của hai K tia phản xạ IR và KM cắt nhau tại S’. . S’
  15. Câu c : Đánh dấu một vị trí đặt mắt để nhìn thấy ảnh S’. .S N R D M I K . S’
  16. Đáp án câu c: Đặt mắt trong khoảng giới hạn bởi hai tia IR và KM sẽ nhìn thấy S’. .S N R D M I K . S’
  17. Câu d: Giải thích vì sao ta nhìn thấy ảnh S’ mà khơng hứng được ảnh đĩ trên màn chắn ? • Mắt ta nhìn thấy S’ vì các tia S N R D M phản xạ lọt vào mắt ta coi như đi . thẳng từ S’ đến mắt. • Khơng hứng được S’ trên màn vì chỉ cĩ đường kéo dài của các tia phản xạ gặp nhau ở S’ chứ I K khơng cĩ ánh sáng thật đến S’ . S’
  18. Các mặt nước trong xanh của các dịng sơng, ao, hồ cĩ vai trị gì ?
  19. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Học thuộc phần ghi nhớ • Bài tập về nhà: 5.1, 5.2, 5.3, 5.7 (SBT/15-16). • Chuẩn bị trước bài 6 : “Thực hành : Quan sát và vẽ ảnh của vật tạo bởi gương phẳng”
  20. Trân trọng cảm ơn các thầy cơ và các em !