Bài giảng Vật lí 7 - Tiết 23 Bài 21: Sơ đồ mạch điện – chiều dòng điện - GV: Phạm Thị Thu Hải

ppt 20 trang thienle22 3480
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Vật lí 7 - Tiết 23 Bài 21: Sơ đồ mạch điện – chiều dòng điện - GV: Phạm Thị Thu Hải", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_7_tiet_23_bai_21_so_do_mach_dien_chieu_dong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 7 - Tiết 23 Bài 21: Sơ đồ mạch điện – chiều dòng điện - GV: Phạm Thị Thu Hải

  1. TRƯỜNG THCS ĐÌNH XUYÊN T V Ậ L Ý 7
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện? Đáp án: - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. - Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua. Câu 2: Vật nào dưới đây là vật dẫn điện? A. Một đoạn dây nhựa B. Một đoạn ruột bút chì C. Một miếng sứ D. Một thanh gỗ khô
  3. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 3: Dòng điện trong kim loại là: A. Dòng các điện tích dương dịch chuyển có hướng. B. Dòng các điện tích âm và điện tích dương dịch chuyển có hướng. C. Dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng. D. Dòng các electron tự do dịch chuyển có hướng.
  4. Cấu tạo mạng điện trong nhà Sơ đồ mạng điện trong nhà
  5. TIẾT 23 – BÀI 21 SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỆN – CHIỀU DÒNG ĐIỆN GV: PHẠM THỊ THU HẢI
  6. I. Sơ đồ mạch điện 1. Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện Nguồn Hai nguồn Công tắc điện điện mắc Bóng Dây dẫn (cái đóng ngắt) (pin, nối tiếp đèn Công Công tắc ắcquy) (bộ pin, ắcquy) tắc đóng mở + _ + _
  7. I. Sơ đồ mạch điện 1. Kí hiệu của một số bộ phận mạch điện - Nguồn điện + _ + _ - Hai nguồn điện mắc nối tiếp: - Bóng đèn - Dây dẫn K - Công tắc đóng K - Công tắc mở
  8. 2. Sơ đồ mạch điện C1: Sử dụng các ký hiệu trên đây, hãy vẽ sơ đồ mạch điện hình 19.3 theo đúng vị trí các bộ phận mạch điện như trên hình này. K _ + Mạch điện hình 19.3
  9. 2. Sơ đồ mạch điện C2: Từ sơ đồ hình 19.3. Hãy vẽ một sơ đồ khác bằng cách đổi vị trí các ký hiệu trong sơ đồ? K K + - b) Sơ đồ hình 19.3 + - K K + - + - a) c)
  10. I. Sơ đồ mạch điện 1. Ký hiệu của một số bộ phận mạch điện 2. Sơ đồ mạch điện Kết luận: Mạch điện được mô tả bằng sơ đồ mạch điện và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp được mạch điện tương ứng. + - K
  11. II/ Chiều dòng điện Quy ước về chiều dòng điện - Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện. + - ➢ Dòng điện cung cấp bởi ắc quy hay pin có chiều không đổi gọi là dòng điện một chiều.
  12. - Chiều quy ước của dòng điện với chiều C4 dịch chuyển có hướng của các electron trong dây dẫn kim loại là ngược chiều nhau - Chiều quy - ước của - dòng điện - Chiều elêctron tự do - - - + - -
  13. II/ Chiều dòng điện C5: Hãy dùng mũi tên như trong sơ đồ hình 21.1a để biểu diễn chiều dòng điện trong các sơ đồ mạch điện hình 21.1 b, c, d. K a) K K K b) c) d)
  14. III/ Vận dụng CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÈN PIN a. Nguồn điện gồm mấy Công tắc Bóng đèn dây tóc chiếc pin? Kí hiệu nào tương ứng với nguồn + + điện này? Cực dương Pin Hinh 21.2 của nguồn được lắp về phía đầu hay cuối của Gương lõm đèn pin? - Nguồn điện gồm 2 chiếc pin. Có kí hiệu: - Cực dương của nguồn điện được lắp về phía đầu của đèn pin.
  15. III/ Vận dụng C6. b. Vẽ sơ đồ mạch điện của đèn pin và dùng mũi tên kí hiệu chiều dòng điện chạy trong mạch điện này khi công tắc đóng. K CẤU TẠO VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA ĐÈN PIN Công tắc Bóng đèn dây tóc + + Pin Gương lõm
  16. 1 2 GHI NHỚ * Mạch điện được mô tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng. * Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các dụng cụ điện tới cực âm của nguồn điện.
  17. 2 Bài 1: Kẻ đoạn thẳng nối các số 1,2, ở cột bên phải với các chữ a,b, ở cột bên trái trong bảng dưới đây để chỉ ra sự tương ứng giữa mỗi bộ phận mạch điện và kí hiệu sơ đồ của nó. Bóng đèn 1 a Nguồn điện 2 b Dây dẫn 3 c Công tắc đóng 4 d Hai nguồn điện mắc liên tiếp 5 e Công tắc ngắt 6 f
  18. Bài 2: Hãy vẽ sơ đồ sau và vẽ mũi tên chỉ chiều dòng điện trong mạch khi đóng công tắc. + - - +
  19. - Học thuộc phần ghi nhớ. - Làm các bài tập trong SBT - Xem trước bài 22: Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện.