Bài giảng Vật lí 7 - Bài 12: Độ to của âm

ppt 22 trang thienle22 7410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 7 - Bài 12: Độ to của âm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_vat_li_7_bai_12_do_to_cua_am.ppt

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 7 - Bài 12: Độ to của âm

  1. Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Tần số là gì? Đơn vị của tần số? Nêu mối liên hệ giữa tần số và độ cao của âm? Câu 2: Vật A dao động phát ra âm có tần số 40Hz và vật B dao động phát ra âm có tần số 30Hz. Vật nào phát ra âm cao hơn? Vì sao? Câu 1: - Tần số là số dao động trong một giây. - Đơn vị của tần số là héc (Hz). - Tần số dao động của vật càng lớn thì âm phát ra càng cao (càng bổng) Tần số dao động của vật càng nhỏ thì âm phát ra càng thấp (càng trầm) Câu 2: Vật A phát ra âm cao hơn vì tần số dao động của vật A lớn hơn tần số dao động của vật B
  2. Độ cao của âm phụ thuộc vào tần số dao động. Độ to của âm phụ thuộc vào yếu tố nào? Tiết 13 : Bài 12: ĐỘ TO CỦA ÂM
  3. Thí nghiệm 1: Cố định một đầu thước thép đàn hồi có chiều dài khoảng 20cm trên mặt hộp gỗ. Khi đó thước thép đứng yên tại vị trí cân bằng. Nâng đầu tự do của thước lệch khỏi vị trí cân bằng rồi thả tay cho thước dao động trong hai trường hợp: a) Đầu thước lệch nhiều b) Đầu thước lệch ít Hộp gỗ Thước thép Hình 12.1 a Hình 12.1 b
  4. a) Đầu thước lệch nhiều b) Đầu thước lệch ít Cách làm thước dao Đầu thước dao động Âm phát ra động mạnh hay yếu? to hay nhỏ? a) Nâng đầu thước Mạnh To lệch nhiều b) Nâng đầu thước Yếu Nhỏ lệch ít
  5. Biên độ dao động Biên độ dao động là gì? a) b)
  6. C2 Đầu thước lệch khỏi vị trí cân bằng càng ,nhiều (ít) biên độ dao động càng .,lớn (nhỏ) âm phát ra càng to (nhỏ) a) b)
  7. Thí nghiệm 2: Treo một quả cầu bấc sao cho khi dây treo thẳng đứng thì quả cầu vừa chạm sát vào giữa mặt trống. Lắng nghe tiếng trống và quan sát dao động của quả cầu trong hai trường hợp: a) Gõ nhẹ b) Gõ mạnh
  8. Cách thực Độ lệch của Biên độ dao Tiếng trống hiện quả cầu bấc động của phát ra mặt trống a) Gõ nhẹ Ít Nhỏ Nhỏ b) Gõ mạnh Nhiều Lớn To
  9. Cách thực Độ lệch của Biên độ dao Tiếng trống hiện quả cầu bấc động của mặt phát ra trống a) Gõ nhẹ Ít Nhỏ Nhỏ b) Gõ mạnh Nhiều Lớn To C3 Quả cầu bấc lệch càng .,nhiều (ít) chứng tỏ biên độ dao động của mặt trống càng ,lớn (nhỏ) tiếng trống càng to (nhỏ)
  10. * Kết luận: Âm phát ra càng to khi .biên độ dao động của nguồn âm càng lớn. Âm phát ra càng nhỏ khi biên độ dao động của nguồn âm càng nhỏ
  11. Đơn vị độ to của âm là gì? Kí hiệu? Để đo độ to của âm ta dùng dụng cụ gì?
  12. Bảng 2 – Độ to của một số âm. - Tiếng nói thì thầm 20 dB - Tiếng nói chuyện bình thường 40 dB - Tiếng nhạc to 60 dB - Tiếng ồn rất to ở ngoài phố 80 dB - Tiếng ồn của máy móc nặng trong công xưởng 100 dB - Tiếng sét 120 dB Ngưỡng đau (làm đau nhức tai) (Tiếng động cơ phản lực ở cách 4m) 130 dB Âm có độ to bao nhiêu thì làm đau nhức tai?
  13. Khi gảy mạnh một dây đàn, tiếng đàn sẽ to hay nhỏ? Tại sao?
  14. Hãy so sánh biên độ dao động của điểm giữa sợi dây đàn (điểm M) trong hai trường hợp: Hình a Hình b 15
  15. Khi máy thu thanh phát ra âm to, âm nhỏ thì biên độ dao động của màng loa khác nhau như thế nào? Màng loa
  16. - Tiếng nói thì thầm 20 dB - Tiếng nói chuyện bình thường 40 dB - Tiếng nhạc to 60 dB - Tiếng ồn rất to ở ngoài phố 80 dB - Tiếng ồn của máy móc nặng trong công xưởng 100 dB - Tiếng sét 120 dB Ngưỡng đau (làm đau nhức tai) (Tiếng động cơ phản lực ở cách 4m) 130 dB Hãy ước lượng độ to của tiếng ồn trên sân trường giờ ra chơi nằm trong khoảng nào ?
  17. Có thể em chưa biết Ta nghe được các tiếng động xung quanh vì âm được truyền bởi không khí đến tai làm cho màng nhĩ dao động. Dao động này được truyền qua các bộ phận bên trong tai, tạo ra tín hiệu truyền lên não giúp ta cảm nhận được âm thanh. Màng nhĩ dao động với biên độ càng lớn, ta nghe thấy âm càng to. Âm truyền đến tai có độ to quá lớn có thể làm thủng màng nhĩ. Vì vậy trong nhiều trường nhiều trường hợp cần phải chú ý bảo vệ tai.
  18. Máy trợ thính Máy trợ thính là dụng cụ làm tăng cường độ âm do đó cũng làm tăng độ to của âm, giúp cho người có tai nghe kém. Máy gồm một bộ phận vi âm (micro) thu nhận âm kết hợp với bộ phận tăng âm (ampli). Âm được tăng lên lần rồi truyền theo ống dẫn vào bộ phận nghe đặt bên trong tai.
  19. Hướng dẫn về nhà: - Học bài - Làm các bài tập từ 12.1 đến 12.5. - Chuẩn bị bài 13. Môi trường truyền âm.
  20. Tiếng sét và tia chớp được tạo ra gần như cùng một lúc, nhưng ta thường nhìn thấy tia chớp trước khi nghe tiếng sét. Giải thích tại sao?