Bài giảng Vật lí 10 - Bài 30: Quá trình đẳng tích định luật Sác-lơ

pptx 25 trang Thủy Hạnh 11/12/2023 2330
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Vật lí 10 - Bài 30: Quá trình đẳng tích định luật Sác-lơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_vat_li_10_bai_30_qua_trinh_dang_tich_dinh_luat_sac.pptx
  • docxVATLY10. PHIEU HOC TAP - QUA TRINH DANG TICH.docx
  • docVATLY10-BAI30.QUA TRINH DANG TICH.doc

Nội dung text: Bài giảng Vật lí 10 - Bài 30: Quá trình đẳng tích định luật Sác-lơ

  1. CHÀO MỪNG CÁC EM
  2. ÔN TẬP KIẾN THỨC CŨ 1. Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt. Nội dung định luật: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí xác định áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. 2. Biểu thức p.V= hằng số Áp dụng cho 2 trạng thái p1V1 = p2V2 3. Đồ thị biễu diễn sự biến thiên của p theo V khi nhiệt độ không đổi được gọi là đường đẳng nhiệt. Trong hệ tọa độ (p, V), đường đẳng nhiệt là đường hypebol.
  3. 3. Đồ thị nào sau đây không phải là đường đẳng nhiệt p T V T 0 Hình 2 0 Hình 1 p p V 0 V 0 Hình 3 Hình 4
  4. Thí nghiệm Hình 30.1 : Khi đưa xi lanh vào trong nồi nước
  5. P THAY ĐỔI 0 100 NHIÊTĐỘ, C THEO DÕI SỰ 80 THAY ĐỔI CỦA ÁP SUẤT 60 40 20
  6. P 0 100 C 80 60 40 20
  7. Nhận xét về mối quan hệ giữa áp suất và nhiệt độ khi thể tích không đổi? V = const T tăng thì p cũng tăng và ngược lại
  8. 8 Bài 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ
  9. I. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH II. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ III. ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH
  10. I. QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi gọi là quá trình đẳng tích. V = hằng số Định nghĩa quá trình đẳng tích?
  11. II. ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ x105 Pa 1. Thí nghiệm: a) Dụng cụ thí nghiệm - 5 - 4 - 3 - 2 NHIỆT KẾ ĐIỆN TỬ - 1 0 K BẾP ĐIỆN ON/OFF Reset On/Off
  12. b. Tiến hành thí nghiệm: KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 5 P T (K) x10 Pa Lần ( 105 ) Pa 1 1,0 301 2 1,1 331 - 5 3 1,2 350 - 4 4 1,25 365 - 3 - 2 NHIỆT KẾ ĐIỆN TỬ - 1 3010331365350 K BẾP ĐIỆN ON/OFF Reset On/Off
  13. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM p (105 Pa) T (K) p/T CÂU HỎI 1. Hoàn thành bảng kết quả TN 1,00 301 0.0033 2. Khi T tăng hay giảm thì áp suất thay đổi như thế nào? 1,10 331 0.0033 3. Nhận xét thương số p/T? 1,20 350 0.0034 Từ đó rút ra mối liên hệ giữa p và T trong quá trình đẳng tích. 1,25 365 0.0034 Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí xác định áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối
  14. 2. Định luật Sác-lơ: a. Định luật: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối. b. Biểu thức: P = hằng số * Lưu ý T - Nếu gọi P1, T1 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí ở trạng thái 1 - Nếu gọi P2, T2 là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của một lượng khí ở trạng thái 2 P1 P2 Ta có biểu thức: = T1 T2
  15. III. ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH Nhận xét đồ thị? 105 (Pa) p (105 Pa) T (K) p 1,00 301 1,25 1,20 1,10 331 1,10 1,20 350 1,0 1,25 365 O 301 331 350 365 T (K) Đồ thị là một đường thẳng kéo dài đi qua gốc tọa độ.
  16. III. ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH Đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo nhiệt độ khi thể tích không đổi gọi là đường đẳng tích Đường đẳng tích có Đường đẳng tích kéo dài đặc điểm gì? đi qua gốc tọa độ
  17. So sánh V1 và V2 p V1 p V1 p2 2 1 V1 < V2 (đpcm)
  18. III. ĐƯỜNG ĐẲNG TÍCH p V 1 ➢ Ứng với các thể tích khác nhau của V1 < V2 cùng một lượng khí thì ta có những đường V2 đẳng tích khác nhau. ➢ Đường đẳng tích ở trên ứng với thể O tích nhỏ hơn đường đẳng tích ở dưới. T(K)
  19. Bài 30: QUÁ TRÌNH ĐẲNG TÍCH ĐỊNH LUẬT SÁC-LƠ Quá trình Định luật Đường đẳng tích Sác-lơ đẳng tích p V 퐏 1 V = hằng số = 퐡ằ퐧퐠 퐬ố 퐓 V2 O T(K)
  20. BÀI TẬP VẬN DỤNG 01 04 02 03
  21. BT1: Một khối khí ở nhiệt độ 300C có áp suất 2.105 (Pa). Hỏi phải tăng nhiệt độ lên bao nhiêu để áp suất tăng gấp đôi? Biết rằng trong quá trình biến đổi trạng thái thể tích giữ không đổi A. 606 K B. 206 K C. 402 K D. 210 K Trạng thái 1: BÀI GIẢI 0 ➔ t1 = 30 C T1 = t1 +273 = 303K V = const, Áp dụng ĐL Sác-lơ: 5 p1 = 2.10 Pa p p 2 1 2 ⇒ = 2 1 = 1 1 Trạng thái 2: = 2 T1 T2 1 1 = 2 = 606 퐾 p2 = 2p1 1 T2 = ?
  22. BT2: Quá trình nào sau đây có liên quan tới định luật Sác-lơ ? A. Quả bóng bàn bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên như cũ. B. Thổi không khí vào một quả bóng bay. C. Đun nóng khí trong một xilanh kín. D. Đun nóng khí trong một xilanh hở.
  23. BT3: Hệ thức nào sau đây không phù hợp với định luật SACLƠ? P 1 2 A. p ~ T B. p ~ t C. = hằng số D. = T 1 2
  24. BT4: Đồ thị nào sau đây không phải là đường đẳng tích p p Hình A Hình B 0 V 0 V p V Hình C Hình D o 0 T(oK) 0 T( K)
  25. 25 Thanks! Nhớ học bài và làm bài tập nhé các em!