Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 6: Hình bình hành (Tiếp)

pptx 22 trang Chiến Đoàn 10/01/2025 110
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 6: Hình bình hành (Tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_lop_8_tiet_6_hinh_binh_hanh_tiep.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 6: Hình bình hành (Tiếp)

  1. CHƯƠNG III: TỨ GIÁC TIẾT 6: HÌNH BÌNH HÀNH ( tiếp)
  2. ĐÚNG HAY SAI 01 Hình bình hành có các góc đối bù nhau. S Hình bình hành có các góc cùng kề một 02 S cạnh bằng nhau. 03 Hình bình hành có các góc đối bằng nhau. Đ
  3. ĐÚNG HAY SAI 01 Hình bình hành có các cạnh đối bằng nhau. Đ 02 Hai đường chéo của hình bình hành vuông S góc với nhau tại giao điểm của chúng. 03 Hình bình hành có hai đường chéo bằng nhau. S
  4. HÌNH BÌNH HÀNH Tính chất cạnh Tính chất góc Tính chất đường chéo Các cạnh đối song song và Các góc đối hai đường chéo cắt nhau tại bằng nhau bằng nhau trung điểm mỗi đường
  5. Bài toán 1: Tứ giác ABCD có AB = CD, BC = AD. Chứng minh: a/ ABC = CDA b/ ABCD là hình bình hành
  6. Bài toán 2: Tứ giác ABCD có AB // CD và AB = CD. Chứng minh: a/ ABC = CDA b/ ABCD là hình bình hành
  7. 2.1. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành theo cạnh: a/ Tứ giác có các cạnh đối bằng nhau là một hình bình hành. b/ Tứ giác có một cặp cạnh đối song song và bằng nhau là một hình bình hành.
  8. Ví dụ 1 Cho hình bình hành ABCD. Từ A, C kẻ AH, CK cùng vuông góc với BD (H, K BD). Chứng minh tứ giác AHCK là hình bình hành.
  9. Phiếu BT 1: Tứ giác ABCD có: Chứng minh: ABCD là hình bình hành. Phiếu BT 2: Tứ giác ABCD có AC và BD cắt nhau tại O và OA = OC; OB = OD Chứng minh: ABCD là hình bình hành.
  10. Phiếu BT 1: Tứ giác ABCD có: Chứng minh: ABCD là hình bình hành.
  11. Phiếu BT 2: Tứ giác ABCD có AC và BD cắt nhau tại O và OA = OC; OB = OD Chứng minh: ABCD là hình bình hành.
  12. 2.2. Dấu hiệu nhận biết hình bình hành theo góc và đường chéo: a/ Tứ giác có các góc đối bằng nhau là một hình bình hành. b/ Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường là một hình bình hành.
  13. Ví dụ 2 Trong ba tứ giác dưới đây, tứ giác nào là hình bình hành, tứ giác nào không là hình bình hành? Vì sao?
  14. Ví dụ 3 Cần thêm điều kiện gì để mỗi tứ giác dưới đây là một hình bình hành? Hình 1
  15. Cần thêm điều kiện gì để mỗi tứ giác dưới đây là một hình bình hành? Hình 2
  16. Vận dụng Hai con đường lớn a và b cắt nhau tạo thành một góc. Bên trong góc có một điểm dân cư O. Phải mở một con đường thẳng đi qua O như thế nào để theo con đường đó, hai đoạn thẳng từ O đến hai con đường a và b đều bằng nhau (các con đường đều là đường thẳng) (H3.27)?
  17. B C A D
  18. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc lý thuyết: về hình bình hành: định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết. - Vận dụng hoàn thành các bài tập: Bài 3.16, 3.17. (sgk trang 61)
  19. Ví dụ 2 Cho hình bình hành ABCD (AB > BC). Tia phân giác của góc D cắt AB tại E và tia phân giác của góc B cắt CD tại F. a/ Chứng minh hai tam giác ADE và CBF là những tam giác cân. b/ Tứ giác DEBF là hình gì? Vì sao?
  20. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP Bài 3.13 SGK 61 Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng, khẳng định nào sai? Vì sao? a/ Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành. Đúng vì theo định nghĩa hình bình hành b/ Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành. Sai c/ Tứ giác có hai cạnh đối nào cũng song song là hình bình hành. Đúng vì theo định nghĩa hình bình hành
  21. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG Bài 3.18 SGK 61 Gọi O là giao điểm của hai đường chéo của hình bình hành ABCD. Một đường thẳng đi qua O lần lượt cắt các cạnh AB, CD của hình bình hành tại hai điểm M, N. Chứng minh OAM = OCN. Từ đó suy ra tứ giác MBND là hình bình hành.
  22. Bài 3.18 SGK 61  Vì ABCD là hình bình hành Nên OA = OC, OB = OD, AB // DC Hình bình hành ABCD GT MN qua O, M AB, N CD OAM = OCN  Tứ giác MBND có: OM = ON (cmt) Từ đó suy ra MBND là hình bình KL OB = OD hành Do đó tứ giác MBND là hình bình hành (đl3b)