Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 13: Chia đa thức cho đơn thức - Năm học 2021-2022

ppt 14 trang Chiến Đoàn 10/01/2025 50
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 13: Chia đa thức cho đơn thức - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_lop_8_tiet_13_chia_da_thuc_cho_don_thuc_nam_h.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 8 - Tiết 13: Chia đa thức cho đơn thức - Năm học 2021-2022

  1. ĐẠI SỐ 8 Năm học : 2021 - 2022
  2. Kiểm tra bài cũ 1/ Viết công thức chia hai lũy thừa có cùng cơ số? 2/ Nêu qui tắc nhân hai đơn thức? 3/ Áp dụng, tính? 3 2 a/ x : x b/ 3x2 . 5x5
  3. Tiết 13- CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC 1/ Khái niệm phép chia hết trong đa thức: * Khái niệm: Cho A và B là hai đa thức (B 0). Ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B nếu tìm được một đa thức Q sao cho A = B.Q Khi đó: A được gọi là đa thức bị chia B được gọi là đa thức chia Q được gọi là đa thức thương. Kí hiệu: Q = A:B hoặc Q = * Ví dụ: 15x7 : 3x2 = 5x5 vì 3x2 . 5x5 = 15x7
  4. Tiết 13- CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC 2/ Chia đơn thức cho đơn thức: Làm nhóm: Qui định: Mỗi bàn một nhóm làm trong 3 phút. Mỗi bạn làm một phần Làm tính chia: 1, 20x5 : 12x 2, 15x2y2 : 5xy2 3, 12x3y : 9x2 4, - 9xy3z : 5xy2
  5. Tiết 13- CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC 2/ Chia đơn thức cho đơn thức: *Nhận xét: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A. *Quy tắc: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau: + Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B. + Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B. + Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau
  6. Tiết 13- CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC 2/ Chia đơn thức cho đơn thức: *Bài tập: a)Tìm thương trong phép chia, biết đơn thức bị chia là 15x3y5z, đơn thức chia là 5x2y3. b)Cho P = 12x4y2 : (-9xy2). Tính giá trị của biểu thức P tại x = - 3 và y = 1,005
  7. Tiết 13- CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC 2/ Chia đơn thức cho đơn thức: Bài tập: a, Cho đơn thức 3xy2 Viết ba đơn thức chia hết cho đơn thức 3xy2 và thực hiện phép chia đơn thức. b, Cho đa thức A = 30x4y3 – 25x2y3 – 3x4y4 Viết một đơn thức B mà tất cả các hạng tử của đa thức A chia hết cho đơn thức B. Thực hiện chia mỗi hạng tử của A cho B
  8. Tiết 13- CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC 3/ Chia đa thức cho đơn thức: * Quy tắc: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.
  9. Tiết 13- CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC 3/ Chia đa thức cho đơn thức: * Quy tắc: Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau. * Bài tập : Làm tính chia: 1, (4x4 – 8x2y2 + 12x5y) : (- 4x2) 2, (20x4y – 25x2y2 – 3x2y) : 5x2y 3, [3(x – y)4 + 2(x - y)3 – 5(x - y)2] : (y - x)2 4, (x3 – 3x2 – 4x + 12) : (x - 3)
  10. End10123456789 Câu 1. Trong các đơn thức Có bao nhiêu đơn thức chia hết cho đơn thức A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 H
  11. End10123456789 Câu 2. Kết quả của phép chia là A. Không thực hiện được N
  12. End10123456789 Câu 3. Kết quả của phép chia là A. Không thực hiện được U,Ư,P PHỤ NỮ
  13. BÀI TẬP VỀ NHÀ Bài tập SGK: 59, 60, 61, 62 BTBS: Bài 1. Tìm số tự nhiên n để phép chia sau thực hiện được: a) xnyn+2:x5y8; b) -7xn+3y4:5x7yn. Bài 3. Chứng minh rằng: Hai đơn thức sau đối nhau: P = và Q = Bài 4. Tìm x, y thỏa mãn: (6x2y + 4xy3 + 9x3y +xy) : xy +(2y2 -8y3) : 2y2 = 0 Bài 5. Tìm GTNN của biểu thức sau: A = (9xy2 – 6x2y+ 102xy) : (-3xy) + (6x2y+ 2x4):2x2