Bài giảng Toán Lớp 7 - Bài 7: Định lí Py-ta-go
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Toán Lớp 7 - Bài 7: Định lí Py-ta-go", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_toan_lop_7_bai_7_dinh_li_py_ta_go.ppt
Nội dung text: Bài giảng Toán Lớp 7 - Bài 7: Định lí Py-ta-go
- KIỂM TRA BÀI VỀ NHÀ TaCâu có 1:: Vẽ52 =tam 25 giác ABC, A 3=2 +90 402 AB= 9 =+ 316 cm, = 25 AC = 4 =>cm 52 = 32 + 42 Đo2 độ 2dài BC2 x Hay BC =AB + AC C So sánh 2 2 2 4 5 5 với 3 + 4 Như vậy qua đo đạc, ta phát hiện ra 0 y A 0 3 B điều gì liên hệ giữa độ dài ba cạnh của tam giác vuông?
- Tiết 37: ĐỊNH LÝ PY TAGO
- a+ba+b a b a b b c b 2 c c b b b a a a+b c2 b a+b 2 c a a a c c a a b a b a b Hình 121 Hình 122 Hãy so sánh diện tích phần không bị che lấp ở hai hình? Giải thích ? a c Vậy : c2 = a2 + b2 Từ đó nhận xét quan hệ giữa c2 với a2 + b2 b
- ĐỊNH LÍ PY-TA-GO 1/ Định lí Py- ta go: Bài tập áp dụng B * Định lí : sgk /130 ∆ABC, A = 900 => BC2 =AB2 + AC2 A C Định lí : Trong một tam giác vuông, bình phương của cạnh huyền bằng tổng các bình phương của hai cạnh góc vuông
- * Bài1 :Điền vào chỗ trống E B 8 x 1 x A 10 C F 1 D a) ∆DEF vuông tại D b) ∆ABC vuông tại B Áp dụng định lý Pitago, ta có : Áp dụng định lí Pitago , ta có AB 2+BC 2= AC2 EF2 =ED 2 + FD 2 Hay: x2 + 8 2 = 10 2 Hay : x2 = 1 2 + 1 2 = 1 + 1 x2 = 10 2 - 8 2 2 36 = 2 x = x = 6 => x = 2
- Câu 2:Vẽ tam giác ABC, biết AB Hãy nhận xét bình = 3 cm, AC = 4 cm, BC = 5cm . phương của cạnh Hãy dùng thước đo góc để xác lớn nhất với tổng định số đo của góc BAC bình phương của hai cạnh còn lại và rút ra kết luận BAC = 900 A Có 32 + 42 = 9 + 16 = 25 = 52 4 2 2 2 3 Vậy AB + AC = BC => BAC = 900 C B 0 0 0 5
- ĐỊNH LÍ PY-TA-GO 1/ Định lí Py- ta go: Bài tập áp dụng B * Định lí : sgk /130 Định∆ABC, lí: Nếu A = một900 tam=> giác* Bài có bình2 phương của 2 2 2 BC một =ABcạnh bằng+ AC tổng cácCho bình tam phương giác có của độ hai dài ba cạnh cạnh kia thì tam giác đó là tam giác vuông A C như sau: a) 8cm, 15cm, 17cm b) 5cm, 8cm, 9cm 2/ Định lí Py-ta-go đảo: Tam giác nào là tam giác vuông ? B * Định lí : sgk /130 Vì sao? ∆ABC, có BC2 =AB2 + AC2 0 A C => BAC = 90
- BÀI MẪU * Bài 2 b) Có 52 + 82 = 25 + 64 = 89 2 2 a) Có 8 + 15 = 64 +225 = 289 92 = 81 2 17 = 289 => 52 + 82 ≠ 92 2 2 2 => 8 + 15 = 17 Vậy tam giác có ba cạnh là Vậy tam giác có ba cạnh là 5cm, 8cm, 9cm không phải là 8cm, 15cm, 17cm là tam giác tam giác vuông vuông
- GT KL BC2 = AB2 + AC2 GT KL ABC vuông tại A
- HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ -Học thuộc định lí Pytago ( thuận và đảo ) -Bài tập về nhà :56,57 sgk /131và 60, 61 sgk/133 -Đọc mục “ Có thể em chưa biết ” tr.132 sgk Có thể tìm hiểu cách kiểm tra góc vuông của người thợ xây dựng (thợ nề, thợ mộc )
- BUỔI HỌC ĐẾN ĐÂY KẾT THÚC CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE CHÚC CÁC EM HỌC TỐT