Giáo án Hình học 7 - Tiết 1 đến 20

doc 44 trang thienle22 4430
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học 7 - Tiết 1 đến 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_7_tiet_1_den_20.doc

Nội dung text: Giáo án Hình học 7 - Tiết 1 đến 20

  1. HÌNH HỌC 7 CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG Ngày soạn: 17/08/2013 Ngày dạy: 20/08/2013 Lớp 7A, B Tiết 1: Bài 1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH I: Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh giải thích được thế nào là hai góc đối đỉnh. Nêu được tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau - Kĩ năng: Vẽ được góc đối đỉnh của một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình. Bước đầu tập xuy luận - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận qua việc vẽ hình II. Phương pháp - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. II: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, đo góc, máy chiếu HS: Thước thẳng, đo góc III: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra: Kết hợp trong bài 2: Giới thiệu bài (3’) Ta đã biết các khái niệm cơ bản nhất trong hình họclà điểm, đường thẳng. nay tiếp tục nghiên cứu về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song -Giới thiệu chương I cần nghiên cứu các khái niệm cụ thể như: 1)Hai góc đối đỉnh. 2)Hai đường thẳng vuông góc. 3)Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng. 4)Hai đường thẳng song song. 5)Tiên đề ƠClít về đường thẳng song song. 6)Từ vuông góc đến song song. 7)Khái niệm định lý. -Hôm nay nghiên cứu khái niệm đầu tiên của chương I: Hai góc đối đỉnh. 3: Giảng bài Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 18’ HĐ1: Thế nào là hai 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh góc đối đỉnh . Mỗi cạnh của góc này . Có nhận xét gì về là tia đối của một cạnh 2 các cạnh của 1 và 3 của góc kia 3 1 O 4 . 1 và 3 là hai góc *ĐN: SGK đối đỉnh. Thế nào là 1 và 3 là hai góc đối đỉnh hay hai góc đối đỉnh . 2 và 4 là hai góc đối . Vận dụng định nghĩa đỉnh 1 đối đỉnh với 3 hay 3 đối làm ?2 đỉnh với góc 1 Bài 1 b, và là hai a, và là hai góc đối Gọi hai học sinh lên góc đối đỉnh vì cạnh đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của bảng làm bài Ox là tia đối của cạnh cạnh Ox’ và Oy là tia đối của Ox’ và Oy’ là tia đối cạnh Oy’ của cạnh Oy
  2. 13’ HĐ2: Tính chất hai 2: Tính chất hai góc đối đỉnh góc đối đỉnh ?3 . Dựa vào hai góc kề . Vì 1 và 2 là hai góc a, 1 = 3 0 bù hãy giải thích 1= kề bù : 1+ 2= 180 (1) b, 2= 4 3 . Vì 3 và 2 là hai góc 0 kề bù : 3+ 2= 180 (2) c, Hai góc đối đỉnh thì bằng . Vậy hai góc đối đỉnh 1+ 2= 3+ 2 nhau có tính chất gì? 1= 3 4: Củng cố(10’) - Thế nào là hai góc đối đỉnh - Tính chất hai góc đối đỉnh - Vậy hai góc bằng nhau có đối đỉnh không Bài 3 và là hai góc đối đỉnh và là hai góc đối đỉnh z t' A t z' -Bài 1trang 82 SGK: a)Góc xOy và góc x’Oy’ là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy là tia đối của cạnh Oy’. b)Góc x’Oy và góc xOy’ là hai góc đối đỉnh vì cạnh Ox là tia đối của cạnh Ox’ và cạnh Oy’ là tia đối của cạnh Oy. -Bài 2 trang 82 SGK: a)Hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia được gọi là hai góc đối đỉnh. b)Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành hai cặp góc đối đỉnh. 5: Hướng dẫn về nhà(1’) - Học thuộc định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh - Làm bài tập 2;4 trang 82
  3. Ngày soạn: 17/08/2013 Ngày dạy: 21/08/2013 Lớp 7A, B Tiết 2: LUYỆN TẬP I: Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh nắm chắc định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh - Kĩ năng: Nhận biết hai góc đối đỉnh trong một hình. Vẽ được góc đối đỉnh với một góc cho trước - Thái độ: Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập II. Phương pháp - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. II: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, thước đo góc HS: Ôn bài, thước thẳng, đo góc III: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra (8’) - Thế nào là hai góc đối đỉnh. Vẽ hai đường thẳng ab và cd cắt nhau tại A. Chỉ ra các cặp góc đối đỉnh - Nêu tính chất hai góc đối đỉnh, bằng suy luận chứng tỏ hai góc đối đỉnh thì bằng nhau 2: Giới thiệu bài(2’) Ta đã biết khái niệm, tính chất hai góc đối đỉnh. Nay vận dụng làm một số bài tập 3: Bài mới Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 10’ Luyện tập HĐ1: Bài 5 Vẽ =560 Bài 5 . Thế nào là hai góc kề bù . Là hai góc vừa kề . Làm thế nào xác định vừa bù C A' 56 được . Dựa vào định nghiã B . Tương tự tìm hai góc kề bù C' A c, Vì BA và BA’ là hai tia đối nhau, BC b, Vì và là hai góc 0 và BC’ là hai tia đối kề bù nên + =180 0 nhau nên =180 - = =560 =1800-560=1240 9’ HĐ2: Bài 6 Bài 6 . Làm thế nào vẽ được hai . Đứng tại chỗ trả lời y đường thẳng cắt nhau tạo ra x' một góc bằng 470 . = =470(hai O . Xác định số đo các góc góc đối đỉnh) y' x còn lại . = =1330(hai . Vì và là hai góc kề góc đối đỉnh) bù nên + =1800 =1800- =1800-470=1330 9’ HĐ3: Bài 7 Bài 7. Dựa vào hai góc đối Cho học sinh hoạt động đỉnh nhóm = = = = = = = = =1800
  4. z x' y O y' x z' 4: Củng cố, luyện tập: (5’) -Thế nào là hai góc đối đỉnh, tính chất? - Vẽ và là hai góc đối đỉnh sao cho =900 - Chỉ ra hai góc bằng nhau nhưng không đối đỉnh -Bài 7trang 74 SBT: Câu a đúng; Câu b sai -Dùng hình bác bỏ câu sai. 5: Hướng dẫn về nhà: (2’) - Học kĩ bài. - Làm bài 8;9;10 trang 83 - Xem trước bài “ Hai đường thẳng vuông góc”
  5. Ngày soạn: 24/08/2013 Ngày dạy: 27/08/2013 Lớp 7A, B Tiết 3: Bài 2 . HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I: Mục tiêu - Kiến thức: Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Hiểu đường trung trực của đoạn thẳng. Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng b đi qua Avà vuông góc với đường thẳng a cho trước - Kĩ năng: Vẽ hai đường thẳng vuông góc. Bước đầu tập suy luận. - Thái độ: Giáo dục sự cẩn thận trong học tập. II. Phương pháp - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. II: Chuẩn bị GV: Giấy dời, thước thẳng, eke, máy chiếu HS: Giấy dời, thước thẳng, eke III: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra (6’) Cho aa’ cắt bb’ tại O. Chỉ ra các cặp góc bằng nhau. Nếu =600 tìm số đo các góc còn lại 2: Giới thiệu bài(1’) Thế nào là hai đường thẳng vuông góc 3: Bài mới Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 9’ HĐ1 Thế nào là hai 1: Thế nào là hai đường đường thẳng vuông góc . Gấp giấy theo hướng dẫn thẳng vuông góc ?1. Hai nếp gấp cắt nhau tạo ra 4 góc có số đo bằng . Vì và là hai 900 . Gọi học sinh đứng tại góc đối đỉnh nên = ?2. Vì và là hai chỗ suy luận =900 góc đối đỉnh nên = =900 Vì và là hai góc kề bù nên =1800- . Khi nào xx’ yy’ =1800-900=900 . Giới thiệu các cách nói *ĐN: SGK trang 84 hai đường thẳng vuông KH: xx’ yy’ 8’ góc HĐ2: Vẽ hai đường 2: Vẽ hai đường thẳng thẳng vuông góc vuông góc ?3 a . Có mấy vị trí tương đối d' giữa điểm và đường thẳng a' ?4 a' O . Hướng dẫn cách vẽ a o đường vuông góc bằng a thước thẳng và eke 8’
  6. * Tính chất: SGK trang 85 HĐ3: Đường trung 3: Đường trung trực của trực của đoạn thẳng . Lên bảng vẽ đoạn thẳng . Cho AB, I là trung điểm d của AB, d AB tại I . 2 điều kiện là vuông góc . Đường trung trực của A I B đoạn thẳng phải thoả mãn và đi qua trung điểm mấy điều kiện? .Nêu cách vẽ đường trung . Xác định trung điểm của * ĐN : SGK trực của đoạn thẳng đoạn thẳng rồi vẽ đường Ta còn nói A đối xứng với thẳng vuông góc với đoạn B qua d hay A và B đối thẳng tại trung điểm xứng với nhau qua d 4: Củng cố, luyện tập: (12’) - Nhắc lại định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng, tính chất đường vuông góc Bài 11 a,Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông b, hai đường thẳng a và a’ vuông góc với nhau được kí hiệu là c, Cho trước một điểm A và một đường thẳng d, có một và chỉ một đường thẳng d’ đi qua A và vuông góc với d Bài 12 a, Đúng b, Sai 5: Hướng dẫn về nhà(1’) - Học kĩ bài, vẽ đường thẳng vuông góc ở hai vị trí đã học - Làm bài 13;14 trang 86 - Giờ sau luyện tập
  7. Ngày soạn: 24/08/2013 Ngày dạy: 27/08/2013 Lớp 7A, B Tiết 4: LUYỆN TẬP I: Mục tiêu - Kiến thức: Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. Biết vẽ 1 đường thẳng vuông góc với 1 đường thẳng cho trước và đi qua 1 điểm cho trước - Kĩ năng: Vẽ trung trực của đoạn thẳng. Sử dụng thành thạo thước thẳng, eke - Thái độ: Bước đầu tập suy luận. Giáo dục sự cẩn thận và tác phong nhanh nhẹn. II. Phương pháp - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. II: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, eke, đo góc HS: Đồ dùng đầy đủ III: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra (8’) - Thế nào là hai đường thẳng vuông góc. Cho O a, Vẽ b a tại O - Cho AB=4 cm, Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB 2: Giới thiệu bài(2’) Ta đã biết định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng. Nay vận dụng làm một số bài tập 3: Giảng bài Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 5’ HĐ1 Bài 17 . Dùng dụng cụ nào để Dùng eke a, a’ không vuông góc với a kiểm tra vuông góc? b, a a’ c, a a’ Bài 18 7’ HĐ2 y . Đọc yêu cầu . Gọi 3 học sinh lên C d1 bảng làm từng bước A d2 O B x Bài 19 8’ HĐ3 0 C2. Vẽ d1, O d1, =60 . Hai học sinh lên bảng vẽ B d1, BC d2 tại C và nêu cách làm C , Vẽ d , O d . Vẽ 1 1 1 BA d1 tại B sao cho A 0 =60 , A nằm nằm trong trong , AB d1 Bài 20 tại B, BC d2 tại C 8’ HĐ4 d1 d2 . Học sinh lên bảng vẽ . Giáo viên bổ sung trường A B C hợp thiếu d1 d2 C A d2 d1 B C A B
  8. 4: Củng cố(5’) Các khẳng định sau đúng hay sai? a, Đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng AB là đường trung trực của AB b, Đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng AB là đường trung trực của đoạn thẳng AB c, Đường thẳng đi qua trung điểm và vuông góc với đoạn thẳng AB là đường trung trực của AB +Định nghĩa hai đường thẳng vuông góc với nhau. +Phát biểu tính chất đường thẳng đi qua 1 điểm và vuông góc với đường thẳng đi trước. 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Học kĩ bài. - Làm bài 10;11 trang 75 SBT - Đọc trước bài 3; Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng
  9. Ngày soạn: 24/08/2013 Ngày dạy: 27/08/2013 Lớp 7A, B Tiết 5: CÁC GÓC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG I. Mục tiêu -Kiến thức: Học sinh nắm được tính chất: Cho hai đường thẳng và một cát tuyến nếu có 1 cặp góc so le trong bằng nhau thì cặp góc so le trong còn lại bằng nhau, hai góc đồng vị bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau - Kĩ năng: Có kĩ năng nhận biết hai góc so le trong, hai góc đồng vị, hai góc trong cùng phía. - Thái độ: Rèn cho học sinh sự cẩn thận khi suy luận, chứng minh, vẽ hình, tính toán. II. Phương pháp - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. III: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, đo góc, máy chiếu HS: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ IV. Tiến trình bài dạy 1: Kiểm tra (3’) Nêu định nghĩa hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng 2: Giới thiệu bài(1’) Khi một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo ra các cặp góc nào? Tính chất của nó là gì? 3: Bài mới Tg Hoạt động của giáo Hoạt động của học Ghi bảng viên sinh 13’ HĐ1: Góc so le trong, 1: Góc so le trong, góc đồng vị góc đồng vị Vẽ đường thẳng c cắt A 3 2 . Giới thiệu 1 cặp góc đường thẳng a,b lần 1 so le trong, 1 cặp góc lượt tại A và B 4 đồng vị . và là hai góc 3 2 B . Hãy chỉ ra cặp góc so so le trong 4 1 le trong còn lại và các . và ; và ; và là hai góc so le trong cặp góc đồng vị còn lại và là các cặp và là hai góc đồng vị góc đồng vị còn lại Bài 21 . Cho học sinh làm ?1 c, và là một cặp góc đồng a, và là một vị . Cho học sinh hoạt cặp góc so le trong d, và là một cặp góc so le động nhóm b, và là một trong cặp góc đồng vị 2: Tính chất ?2; Hình 13 HĐ2: Tính chất 12’ Y? hs làm ?2 3 2 GV hướng dấn HS chỉ 4 1 ra cặp góc kề bù, cặp A góc đối đỉnh. b, = =450( vì hai . Khi 1 đường thẳng cắt góc đối đỉnh) 3 2 4 1 hai đường thẳng tạo ra = = 450( vì hai B 1 cặp góc so le trong góc đối đỉnh) a, Vì và là hai góc kề bù nên 0 bằng nhau, có nhận xét c, = =135 + = 1800 0 gì về cặp góc so le = =45 = 1800- trong còn lại và các cặp =1800-450= 1350 góc đồng vị Tương tự =1350
  10. = =1350 = = 450 4: Củng cố, luyện tập: (14’) Bài 22 a, Học sinh tự vẽ b, = = = = 400 = = c, 5: Hướng dẫn về nhà: (2’) - Ôn lại hai đường thẳng song song đã học ở lớp 6. Làm bài 16;17 SBT - Đọc trước bài: Hai đường thẳng song song
  11. Ngày soạn: 24/08/2013 Ngày dạy: 27/08/2013 Lớp 7A, B Tiết 6: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I: Mục tiêu - Kiến thức: Ôn lại thế nào là hai đường thẳng song song - Kĩ năng: Công nhận dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Thái độ: Biết vẽ 1 đường thẳng đi qua 1 điểm nằm ngoài đường thẳng cho trước và song song với đường thẳng ấy. Biết sử dụng thước thẳng, eke vẽ hai đường thẳng song song II. Phương pháp - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. III: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, eke, máy chiếu HS: Ôn lại hai đường thẳng song song đã học ở lớp 6. Chuẩn bị đồ dùng đầy đủ IV: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra (7’) - Nêu tính chất các góc tạo bởi 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng. Cho 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo ra 1 cặp góc so le trong bằng 500. Tìm số đo các góc còn lại 2: Giới thiệu bài(1’) Nhắc lại thế nào lag hai đường thẳng song song? Làm thế nào nhận biết hai đường thẳng song song 3: Bài mới Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 5’ HĐ1: Nhắc lại kiến thức 1: Nhắc lại kiến thức lớp 6 lớp 6 . Là hai đường thẳng -Hai đường thẳng song song là . Nhắc lại thế nào là hai không có điểm chung hai đường thẳng không có điểm đường thẳng song song chung . Có mấy vị trí tương đối . Có hai vị trí là song - Hai đường thẳng phân biệt thì giữa hai đường thẳng song và cắt nhau hoặc song song hoặc cắt nhau phân biệt 14’ 2: Dấu hiệu nhận biết hai HĐ2: Dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song hai đường thẳng song ?1. Dự đoán song a b; m n . Vậy khi nào hai đường . Có 1 cặp góc so le * Tính chất: SGK trang 90 thẳng song song? trong bằng nhau hoặc 1 KH: a b cặp góc đồng vị bằng Bài 24 . Gọi hai học sinh lên nhau a, a b bảng làm bài b, a b 12’ 3: Vẽ hai đường thẳng song HĐ3: Vẽ hai đường song thẳng song song . Có hai cách vẽ ?2 . Quan sát h18; h19 nêu + Tạo ra 1 cặp góc so A cách vẽ hai đường thẳng le trong bằng nhau 60 b' song song + Tạo ra 1 cặp góc 60 a đồng vị bằng nhau 4: Củng cố, luyện tập: (4’) - Nhắc lại khái niệm hai đường thẳng song song
  12. - Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song - Cho xy x’y’; A,B xy; C,D x’y’ AB CD -Yêu cầu HS cả lớp làm bài 24/91 SGK. Chọn câu nói đúng: a)Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng không có điểm chung. b) Hai đoạn thẳng song song là hai đoạn thẳng nằm trên hai đường thẳng song song. 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Học kĩ bài - Làm bài 25; 26 trang 91 - Chuẩn bị bài tốt cho giờ sau luyện tập
  13. Ngày soạn: 24/08/2013 Ngày dạy: 27/08/2013 Lớp 7A, B Tiết 7: LUYỆN TẬP I: Mục tiêu - Kiến thức: Thuộc và nắm chắc dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. - Kĩ năng: Vẽ thành thạo 1 đường thẳng đi qua 1 điểm cho trước và song song với đường thẳng cho trước. Phát triển tư duy suy luận lôgic - Thái dộ: Giáo dục tính cẩn thận khi trình bày II. Phương pháp - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. III: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, eke, đo góc HS: Thước thẳng, eke, đo góc IV: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra (6’) Thế nào là hai đường thẳng song song? Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song -Cho O a. Vẽ b a và b đi qua O Câu 1: +Phát biểu dấu hiệu nhận biết hai dường thẳng song song? +Điền vào chỗ trống ( ): a)Hai đường thẳng a, b song song với nhau được ký hiệu là b)Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp bằng nhau thì . -Câu 2: +Cho hai điểm A và B. Hãy vẽ một đường thẳng a đi qua A và đường thẳng b đi qua B sao cho b song song với a. A . . B +Yêu cầu nêu rõ các bước vẽ. -Yêu cầu nhận xét đánh giá bài làm của hai bạn. 2: Giới thiệu bài(1’) Vận dụng dấu hiệu và cách vẽ hình làm 1 số bài tập 3: Bài mới Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 23’ HĐ1 Bài 25 Bài 25 . Vẽ a đi qua A . Nêu cách vẽ . Vẽ =600 b B . Vẽ =600 và so le trong với a I A . Vẽ ABC Bài 27 . Để vẽ AD BC và AD= .Đo BC cần vẽ điều kiện nào . Vẽ và
  14. trước? so le trong với . Nêu cách vẽ A D . Lấy D Ax sao cho AD=BC B C Bài 28 . 2 học sinh lên bảng vẽ x x' bằng hai cách y y' x x' 10’ y y' HĐ2: Bài tập bổ sung . Ax và By song song Bài 6 . Vẽ =1200 với nhau và và . Vẽ =1200 và so là hai góc so le x' 120 le trong với A x trong bằng nhau 120 y ' B 4: Củng cố(3’) - Nhắc lại dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Học kĩ bài - Làm bài 29; 30 trang 92 - Xem trước bài: Tiên đề Ơclit về đường thẳng song song
  15. Ngày soạn: 24/08/2013 Ngày dạy: 27/08/2013 Lớp 7A, B Tiết 8: TIÊN ĐỀ ƠCLIT VỀ ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I: Mục tiêu - Kiến thức: Hiểu được nội dung tiên đề ơclit và công nhận tính duy nhất của đường thẳng b đi qua M và b a(M a) - Kĩ năng: Hiểu được nhờ tiên đề ơclit mới suy ra được tính chất 2 đường thẳng song song. Cho biết hai đường thẳng song song và một cát tuyến, biết số đo 1 góc tìm số đo các góc còn lại - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho khi trình bày II. Phương pháp - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. III: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, eke, đo góc, máy chiếu HS: chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ IV: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra (5’) Bài toán: Cho điểm M không thuộc đường thẳng a. Vẽ đường thẳng b đi qua M và b // a. Cho M a, vẽ b đi qua M và b a 2: Giới thiệu bài(2’) Qua 1 điểm nằm ngoài đường thẳng a, có bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng cho trước? 3: Bài mới Tg Hoạt động của giáo Hoạt động của học Ghi bảng viên sinh 10’ HĐ1: Tiên đề ơclit 1: Tiên đề ơclit . b’ b * Tiên đề: SGK trang 92 . Vẽ b’ đi qua M và b’ b a . Chỉ có 1 đường M . Vậy có bao nhiêu thẳng đi qua M và a đường thẳng đi qua M song song với a và song song với a? 11’ 2: Tính chất hai đường HĐ2: Tính chất hai thẳng song song đường thẳng song song ? . Vẽ a, vẽ b a b . Gọi học sinh lên bảng . Lên đo rồi nhận xét A làm từng bước . bằng 1800 a B . Tính tổng hai góc trong cùng phía * Tính chất:SGK 4: Củng cố, luyện tập: (15’) Bài 33 a, bằng nhau b, bằng nhau
  16. c, bù nhau Bài 34 . Vì b a nên a, ( hai góc so le trong) b, ( hai góc đồng vị) c, = 1800- = 1430 c b 3 2 4 A1 a 2 1 3 B 4 BT 34/94 SGK: a) B1 = Â4 ( so le trong) a) Â1 = B4 (Đồng vị) b) B2 = Â1 (so le trong) o Â1 = 180 - Â4 (Â1, Â4 kề bù) = 180o – 37o =143o o B2 = 143 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Học thuộc tiên đề, tính chất - Làm bài 31;32;35 trang 95 - Giờ sau luyện tập
  17. Ngày soạn: 24/08/2013 Ngày dạy: 27/08/2013 Lớp 7A, B Tiết 9: LUYỆN TẬP I: Mục tiêu - Kiến thức: Vận dụng các tính chất, tiên đề ơclit vào làm 1 số bài tập -Kĩ năng: Bước đầu tập suy luận, trình bày bài. Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh. -Thái độ: Rèn cho học sinh sự cẩn thận khi trình bày lời giải. II. Phương pháp - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. III: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, đo góc, đề kiểm tra 15’ HS: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ IV: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra (7’) Phát biểu tiên đề ơclit và tính chất hai đường thẳng song song -Câu hỏi: +Phát biểu tiên đề Ơclít? +Điền vào chỗ trống ( ): a)Qua điểm A ở ngoài đường thẳng a có không quá một đường thẳng song song với b)Nếu qua điểm A ở ngoài đường thẳng a, có hai đường thẳng song song với a thì c)Cho điểm A ở ngoài đường thẳng a. Đường thẳng đi qua A và song song với a là . 2: Giới thiệu bài(1’) Dựa vào kiến thức đã học làm 1 số bài tập 3: Bài mới Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 6’ HĐ1 Bài 35 . Lên bảng vẽ hình Theo tiên đề ơclit chỉ có 1 . Trả lời câu hỏi trong a A a BC; b AC SGK . Chỉ ra các góc của b ABC B C 5’ HĐ2 Bài 36 -Yêu cầu HS làm BT 3 2 a, ( hai góc so le trong) 4 A1 36/94 SGK b, ( hai góc đồng vị) 3 2 0 . Vẽ lại hình vào vở 4 B1 c, = 180 ( hai góc trong cùng phía) d, 9’ -Yêu cầu đọc BT 37/95 3.Bài 37/95 SGK: SGK. -Đọc BT 37/95 SGK. -Yêu cầu xác định các -Tự làm vào vở BT in cặp góc bằng nhau của bài 23 trang 100. B A hai tam giác đã cho và b giải thích. C E -Gọi 1 HS đứng tại chỗ -1 HS trả lời. D a trả lời.
  18. a // b CAB = CDE (vì là hai góc so le -Yêu cầu HS khác sửa -HS khác bổ xung , sửa trong) chữa chữa CBA = CED (vì là hai góc so le trong) ACB = DCE (vì là hai góc đối đỉnh) -Yêu cầu làm nhanh BT .Bài 35/94 SGK: 35/94 SGK. -1 HS đọc đầu bài -GV vẽ ABC lên bảng. 35/94. A -Yêu cầu HS trả lời, GV -1 HS trả lời: a b vẽ lên hình. Chỉ vẽ được 1 đường -Yêu cầu HS ghi vở BT. thẳng a, 1 đường thẳng b vì theo tiên đề Ơclít C B -Cho điểm HS trả lời qua 1 điểm ở ngoài 1 đúng. đường thẳng chỉ có 1 đường thẳng // với nó. -HS khác làm vào vở a //BC; b //AC là duy nhất. BT trang 100 bài 21. 4: Củng cố Kiểm tra 15’ Câu1. Các câu sau đúng hay sai? a, Hai đường thẳng không có điểm chung là hai đường thẳng song song b, Chỉ có 1 đường thẳng song song với 1 đường thẳng cho trước c, Qua 1 điểm nằm ngoài đường thẳng có ít nhất 1 đường thẳng song song với đường thẳng đã cho d, Qua 1 điểm nằm ngoài đường thẳng có duy nhất 1 đường thẳng song song với đường thẳng đã cho Câu 2. Cho hình vẽ a b M N P Q R a, Vẽ lại hình b, Chỉ ra các cặp góc bằng nhau của hai tam giác MNP và PQR 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Học kĩ lại bài - Làm bài 37;38 trang 95 - Xem trước bài: Từ vuông góc đến song song
  19. Ngày soạn: 24/08/2013 Ngày dạy: 27/08/2013 Lớp 7A, B Tiết 10: TỪ VUÔNG GÓC ĐẾN SONG SONG I: Mục tiêu - Kiến thức: Biết được quan hệ giữa hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với 1 đường thẳng thứ 3 - Kĩ năng: Biết phát biểu ngắn gọn 1 mệnh đề toán học. Phát triển tư duy suy luận lôgic - Thái độ: Giáo dục sự cẩn thận và tác phong nhanh nhẹn. II. Phương pháp - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. III: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, eke, máy chiếu HS: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ IV: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra (7’) Nêu dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Qua M d, vẽ d’ đi qua M và d’ d 2: Giới thiệu bài(2’) Nếu hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì có song song với nhau không? 3: Bài mới Tg Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh Ghi bảng 11’ HĐ1 d' 1: Quan hệ giữa tính vuông góc và M Vẽ tiếp c d’. Dự A 1 tính song song đoán c và d có song d ?1. N 1 song với nhau d' không? M A 1 . Có nhận xét gì về . Thì chúng song song d với nhau hai đường thẳng N 1 cùng vuông góc với đường thẳng thứ 3 . Thì c b . Nếu a b;c a. Tìm a, d c 0 mối quan hệ giữa b b, Vì =90 và và là hai và c góc đồng vị nên d c 10’ * Tính chất 1:SGK d d’;c d’ d c * Tính chất 2: SGK a b;c a c b Bài 40 Nếu a c;b c thì a b Nếu a b; c a thì b c 2: Ba đường thẳng song song HĐ2 d . Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình . Đứng tại chỗ trả lời d' . Khi hai đường câu hỏi d'' thẳng cùng song . thì chúng song song ?2. song với 1 đường với nhau a, d’ d’’ thẳng thứ 3 thì b, a d; d d’ a d’ (1) chúng như thế nào? a d; d d’’ a d’’(2) .Làm bài 41 . Vẽ lại hình Từ (1) và (2) d’ d’’
  20. Bài 41 Nếu a b và b c thì a b c 4: Củng cố(13’) - Nhắc lại các tính chất thể hiện quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song - Tính chất ba đường thẳng song song - Làm BT 40,41,42 tr97/sgk *Bài 26 (42/98 SGK): +Vẽ c  a +Vẽ b  c thì a // b vì a và b cùng vuông góc với c. +Phát biểu t/c: SGK trang 96. *Bài 27 (43/98 SGK): +Vẽ c  a +Vẽ b // a thì c  b vì b // a và c  a. +Phát biểu t/c: SGK trang 96. 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Học thuộc bài - Làm bài 26;27 VBT trang 102 - Bài 44 SGK trang 98 - Chuẩn bị bài tốt cho giờ sau luyện tập
  21. Ngày soạn: 01/10/2013 Ngày dạy: 04/10/2013 Lớp 7A, B Tiết 11: LUYỆN TẬP I: Mục tiêu - Kiến thức: Nắm vững hai đường thẳng cùng vuông góc hoặc cùng song song với 1 đường thẳng thứ ba thì song song với nhau - Kĩ năng: Rèn kĩ năng phát biểu gãy gọn một mệnh đề toán học - Thái độ: Bước đầu tập suy luận II. Phương pháp - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. III: Chuẩn bị GV: thước thẳng, eke, đo góc, giấy dời HS: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ IV: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra ( 7’) - Phát biểu tính chất về quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song - Làm bài 44 trang 98 2: Giới thiệu bài(1’) Vận dung các tính chất vào làm một số bài tập 3: Bài mới Tg Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng 8’ HĐ1 Bài 42 . Gọi học sinh lên bảng b, Vì a c; b c a, vẽ hình a b c a . Hướng dẫn học sinh c, HS phát biểu tính trình bày chất b Bài 43 c a . Gọi HS lên bảng trình b bày b, Vì a c; b a c b c, HS phát biểu 10’ HĐ2 Bài 46 . Hướng dẫn HS vẽ hình . Vì sao a b a, Vì a AB; b AB D 120 . Làm thế nào tính được a b ? b, Vì a b nên B C Bài 47 = a, Vì a b; a AB b AB =1800- 1200= 600 . Goị HS lên bảng vẽ hình . Vì b AB . Tính . Vì a b .Tính ( hai góc trong cùng phía) 1800 - 0 –500= A ? D a 1300 ? 130 b B C 12’ -Hỏi: Làm thế nào để -Trả lời: III.Kết luận: kiểm tra được hai đường +Vẽ đường thẳng c bất 1.Cách kiểm tra a và b có thẳng có song song với kỳ cắt cả a và b: song song?
  22. nhau hay không? Hãy nêu *Kiểm tra1 cặp góc so -Vẽ c cắt avà b: các cách kiểm tra mà em le trong, nếu bằng nhau c biết ? thì a//b. 3 2 -Vẽ hai đường thẳng a và *Hoặc kiểm tra 1 cặp 4 1A a b. góc đồng vị, nếu bằng -Cho hai đường thẳng a nhau thì a//b. 3 2 4 1 b và b trên bảng, hãy kiểm *Hoặc kiểm tra 1 cặp B tra xem a và b có song góc trong cùng phía, song không? nếu bù nhau thì a//b. Nếu góc A4= góc B2 thì a//b. Nếu góc A2= góc B2 thì a//b. Nếu Â1+B2=180o thì a//b. c a +Dùng êke vẽ c a, nếu dùng êke kiểm tra b -Hãy phát biểu các tính thấy c b chất có liên quan tới tính thì a//b. vuông góc và tính song -Vẽ c a, nếu c b song của hai đường thì a//b. thẳng. Vẽ hình minh hoạ 4: Củng cố( 5’) - Nhắc lại quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song - Làm bài 48 5: Hướng dẫn về nhà( 2’) - Học thuộc các tính chất - Làm bài 30 VBT -BTVN: 48/99 SGK 35, 36, 37, 38/80 SBT. -Học thuộc các tính chất quan hệ giữa vuông góc và song song. -Ôn tập tiên đề Ơclít và các tính chất về hai đường thẳng song song. - Xem trước bài “định lí”
  23. Ngày soạn: 03/10/2013 Ngày dạy: 08/10/2013 Lớp 7A, B Tiết 12: ĐỊNH LÍ I: Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh hiểu thế nào là định lí, giả thiết, kết luận của định lí. Biết chứng minh định lí, bước đầu tập suy luận - Kĩ năng: Biết cấu trúc của một định lý (giả thiết và kết luận). Biết thế nào là chứng minh một định lý. Biết đưa một định lý về dạng : “Nếu thì” - Thái độ: Làm quen với mệnh đề lôgíc : p q. II. Phương pháp - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. III: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, máy chiếu HS: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ IV: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra (5’) -Câu 1: +Phát biểu tiên đề Ơclít, vẽ hình minh hoạ. -Câu 2: +Phát biểu tính chất của hai đường thẳng song song, vẽ hình minh hoạ. Chỉ ra một cặp góc so le trong, một cặp góc đồng vị, một cặp góc trong cùng phía. 2: Giới thiệu bài(2’) Thế nào là định lí, định lí gồm mấy phần? 3: Bài mới Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HC Ghi bảng 10’ HĐ1 1: Định lí . Nhắc lại tính chất hai . Hai góc đối đỉnh thì - Định lí là những khẳng định góc đối đỉnh bằng nhau được suy ra từ những khẳng . tính chất đó được coi là định được coi là đúng 1 định lí. Vậy định lí là ?1 gì? . Nhắc lại ba định lí - Điều cho trong định lí là giả . Giới thiệu GT,KL của thiết(GT) định lí - Điều được suy ra là kết luận . vận dụng làm ?2 ?2: GT: Hai đường thẳng a cùng song song với đường b thẳng thứ ba c KL: Chúng song song với GT: a c; b c nhau KL: a b - khi định lí cho dưới dạng “ Nếu Thì ” GT: Từ “ Nếu” dến “thì” b, GT: Một đường KL: Sau “thì” . Gọi hai HS lên bảng làm thẳng cắt hai đường Bài 49 bài 49 thẳng song song a, GT: Một đường thẳng cắt KL: Hai góc so le trong hai đường thẳng sao cho có 1 bằng nhau cặp góc so le trong bằng nhau KL: Hai đường thẳng đó song 2 song 1 3 O 2: Chứng minh định lí 10’ . Chứng minh định lí là dùng
  24. HĐ2 GT: đối đỉnh với suy luận để từ GT đi đến KL VD. Chứng minh định lí: KL: = * Để chứng minh định lí cần : Hai góc đối đỉnh thì bằng - Vẽ hình nhau CM: ( - Viết GT; KL bằng kí hiệu hai góc kề bù) - Từ GT đưa ra những khẳng + ( hai góc định kèm theo căn cứ để đến . Để chứng minh định lí kề bù) KL cần làm gì? = + = 4: Củng cố(16’) - Định lí là gì? Định lí gồm mấy phần? GT, KL là gì? - Để chứng minh định lí cần làm những gì? *Bài 31 (49/102 SGK): a)GT: một đường thẳng cắt hai đường thẳng sao cho có một cặp góc so le trong bằng nhau. KL: hai đường thẳng đó song song. b)GT: một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. KL: hai góc so le trong bằng nhau. *Bài 32vở BT: điền vào chỗ trống kết luận của định lý: a)chúng song song với nhau. b)chúng song song với nhau 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Học kĩ bài - Làm bài 50;51 trang 101 - Chuẩn bị bài tốt cho giờ sau luyện tập
  25. Ngày soạn: 03/10/2013 Ngày dạy: 09/10/2013 Lớp 7A Ngày dạy: 09/10/2013 Lớp 7B TIẾT 13: LUYỆN TẬP I: Mục tiêu -Kiến thức: Học sinh biết diễn đạt định lí đưới dạng “ Nếu thì ” - Kĩ năng: Biết minh hoạ định lí bằng hình vẽ, viết GT, KL bằng kí hiệu - Thái độ: Bước đầu biết chứng minh định lí II. Phương pháp - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. III: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, eke, đọc tài liệu HS: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ IV: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra (8’) -Câu 1: +Thế nào là định lý? +Định lý gồm những phần nào? Giả thiết là gì? Kết luận là gì? +Chữa BT 50/101 SGK: Viết kết luận của định lý sau bằng cách điền vào chỗ trống Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì -Câu 2: +Thế nào là chứng minh một định lý? +Hãy minh hoạ định lý “Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau” trên hình vẽ, viết giả thiết, kết luận bằng ký hiệu. 2: Giới thiệu bài(1’) Vận dụng kiến thức đó vào làm 1 số bài tập 3: Bài mới Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 5’ HĐ1 Bài 51 . Phát biếu định lí a, Nếu 1 đường thẳng b, . Định lí là gì? vuông góc với 1 trong 2 c . Dựa vào đó vẽ hình đường thẳng song song a minh hoạ thì nó vuông góc với b đường thẳng kia GT: a b; a c KL: b c Bài 53 8’ HĐ2 x . Viết GT, KL cho định y' y lí . Lên bảng vẽ hình . Điền vào chỗ chống để x' có cách chứng minh 1, GT xx’ yy’= 0 định lí ( vì hai góc kề bù) = 90 2, 900+ =1800 ( KL = = =900 . Hướng dẫn trình bày Theo GT và căn cứ vào CM: ngắn gọn 1) Vì và là hai góc kề bù 3, = 900( căn cứ vào nên 2) =1800- =900 4, = ( hai góc = =900( 2 góc đ2) đối đỉnh) = =900(2 góc đ2) 5, =900( căn cứ vào 4)
  26. 6, = ( vì 2 góc đối đỉnh) =900(căn cứ vào 6) 5’ -Yêu cầu làm BT 52/101 -Làm BT 52/101 SGK 1.Bài 34 (52/101 SGK): o SGK cá nhân trong 5 -Tự điền vào ô trống Ô1+Ô2=180 vì Ô1Ô2kề bù. o phút. trong hướng dẫn. Ô3+Ô2=180 vì Ô3Ô2kề bù. -Yêu cầu 1 HS đứng tại -1 HS đứng tại chỗ nêu Ô1+Ô2=Ô3+Ô2 căn cứ 1và 2 chỗ nêu kết quả điền từ kết quả điền từ phần Ô1 = Ô3 căn cứ vào 3. phần chứng minh định chứng minh định lý. lý. - HS khác nêu nhận xét. -Yêu cầu HS khác nhận xét. ’ -Yêu cầu làm BT 2.BT 53/102 SGK: 53/102 SGK: Đưa đầu -1 HS đọc to đầu bài y bài lên bảng phụ. 53/102. -Yêu cầu HS vẽ hình ghi -1 HS lên bảng vẽ hình GT, KL theo đầu bài. ghi GT, KL. x x’ -Yêu cầu điền vào chỗ -Các HS khác đứng tại O trống chỗ nêu kết quả điền từ. y’ 1)xÔy+x’Ôy = 1)(vì hai góc kề bù) xx’ cắt yy’ tại O 180o(vì .) 2)(theo GT và căn cứ GT xÔy = 90o 2) 90o +x’Ôy = vào 1) 180o(vì .) 3)căn cứ vào 2) KL yÔx’=x’Ôy’=y’Ôx=90o 3) x’Ôy = 90o (căn cứ 4)(vì hai góc đối đỉnh) Giải vào ) 5)(căn cứ vào GT) d)Trình bày gọn 4) x’Ôy’= xÔy (vì .) 6)(vì hai góc đối đỉnh) Có xÔy+x’Ôy =180o (kề bù) 5) x’Ôy’=90o(căn cứ 7)Căn cứ vào 3. xÔy = 90o (GT) vào ) -Các HS khác nhận xét x’Ôy = 90o 6) y’Ôx= x’Ôy (vì .) và điền bằng bút chì vào x’Ôy’= xÔy=90o (đối đỉnh) 7) y’Ôx=90o(căn cứ SGK. y’Ôx= x’Ôy=90o (đối đỉnh) vào ) -Gọi HS đứng tại chỗ trả lời điền từ. 4: Củng cố( 8’) - Định lí là gì?GT, KL của định lí là gì? - Phát biểu định lí 3 đường thẳng song song. Hãy vẽ hình và viết GT, KL bằng kí hiệu 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Học thuộc bài - Ôn lại lý thuyết thông qua 10 câu hỏi ôn tập chương sgk/tr102 - Làm BT 54->60 sgk/tr103,104 - Ôn toàn bộ chương 1
  27. Ngày soạn Ngày dạy Lớp Ngày dạy Lớp Tiết 14: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 1) I: Mục tiêu - Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc - Kĩ năng: Sử dụng thành thạo các dụng cụ vẽ 2 đường thẳng vuông góc, 2 đường thẳng song song. Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất hai đường thẳng song song - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi trình bày II. Phương pháp - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. III: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, eke, máy chiếu HS: chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ IV: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra : (5’) Bài toán 1: Hình vẽ cho biết kiến thức gì? a x c O A B a A 1 3 2 y b B b c c M a b a a b b c b a 2: Giới thiệu bài(1’) Ta đã nghiên cứu toàn bộ chương 1. Nay tiến hành ôn tập 3: Bài mới Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 11’ HĐ1 c I: Lí thuyết c a a 1 2 b O c b Hai góc đối đỉnh Dấu hiệu, tính chất hai a đường thẳng song song d b A B
  28. Từ vuông góc đến song Đường trung trực của a song b đoạn thẳng c M a Tính chất ba đường b thẳng song song Tiên đề ơclit về đường thẳng song song Bài tập. Các câu sau đúng . Dùng bảng phụ hay sai. Nếu sai vẽ hình a, hai góc đối đỉnh thì bằng minh hoạ nhau d, Hai đường thẳng cắt a, Đ c, Đ h, Đ b, Hai góc bằng nhau thì nhau thì vuông góc b, S đối đỉnh g, Đường trung trực của c, Hai đường thẳng vuông đoạn thẳng là đường góc thì cắt nhau thẳng đi qua trung điểm e, Đường trung trực của d, S của đoạn thẳng ấy đoạn thẳng là đường vuông h, Đường trung trực của góc với đoạn thẳng đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm II: Bài tập và vuông góc với đoạn Bài 55 thẳng đó 8’ d’ d; d’’ d d’ d’’ HĐ2 g e; g’ e g g’ . Gọi HS lên bảng vẽ hình = = 800(d’ d’’ và . Đặt tên đường thẳng . d’ và d’’ có song song với và là hai góc đồng vị) d' g' nhau không? Vì sao? d'' =1800- N d . g và g’ có song song =1800-800=1000 g không? M e 0 B . Cho = 80 . Tìm A và 8’ -Hỏi: Định lý là gì? -Trả lời: II.Củng cố: Muốn chứng minh một định như SGK trang 99, 100. -Định lý : lý ta cần tiến hành qua một khẳng định được suy những bước nào? ra từ những khẳng định -Hỏi: Mệnh đề hai đường -Trả lời: là định nghĩa. đúng. thẳng song song là hai -Chứng minh định lý: đường thẳng không có điểm lập luận từ GT KL. chung, là định lý hay định nghĩa. A -Hỏi: Câu phát biểu sau là -Trả lời: Sai a đúng hay sai? Vì sao? Nếu một đường thẳng c cắt B b hai đường thẳng a và b thì hai góc so le trong bằng A B nhau. 4 2 4: Củng cố(10’) - Thế nào là hai góc đối đỉnh, tính chất hai góc đối đỉnh - Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, tính chất hai đường thẳng song song a)Hai góc đối đỉnh là hai góc có b)Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng . c)Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng d)Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu là .
  29. e)Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và có một cặp góc so le trong bằng nhau thì g)Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì . h)Nếu a  c và b  c thì . k)Nếu a // c và b // c thì 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Ôn tập tiếp - Làm bài 57 SGK trang 104 - Tiếp tục ôn tập cho giờ sau
  30. Ngày soạn Ngày dạy Lớp Ngày dạy Lớp Tiết 15: ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiết 2) I: Mục tiêu - Kiến thức: Tiếp tục củng cố kiến thức về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. Sử dụng thành thạo các dụng cụ vẽ hình. Biết đọc hình bằng lời - Kĩ năng: Bước đầu tập suy luận, vận dụng tính chất hai đường thẳng song song để tính toán, chứng minh - Thái độ: Giáo dục kĩ năng trình bày II. Phương pháp - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. III: Chuẩn bị GV: Máy chiếu. Thước thẳng, đo góc HS: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ IV: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra (8’) - Cho hình vẽ. Phát biểu định lí, viết GT, KL cho định lí diễn tả hình vẽ a b c - nêu tính chất hai đường thẳng song song -Hỏi: Định lý là gì? Muốn chứng minh một định lý ta cần tiến hành qua những bước nào? -Hỏi: Mệnh đề hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung, là định lý hay định nghĩa. -Hỏi: Câu phát biểu sau là đúng hay sai? Vì sao? Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì hai góc so le trong bằng nhau. 2: Giới thiệu bài(2’) Giờ trước ta đã ôn lại toàn bộ kiến thức trong chương. Nay tiếp tục vận dụng các kiến thức đó để làm 1 số bài tập 3: Bài mới Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 5’ HĐ1 Bài 59 . Cho HS hoạt động (đồng vị) ( 2 góc đ2) nhóm (kề bù) (2 góc đồng vị) =1800- =1800-1100 ( 2 góc đòng =700 vị) 5’ (so le trong) 115 HĐ2 x Bài 58 . Vẽ lại hình A Vì b a; c a b c . Đặt tên cho các đường, B Vì b c nên ( 2 điểm cần thiết a góc trong cùng phía) b c =1800- 1800- 1150=650 Hay x=650 6’ A Bài 57 38 a HĐ3 Kẻ đường thẳng c đi qua O và 1 . Vẽ lại hình c 2 O c a . Nêu cách vẽ 132 b Vì c a nên (so le . Làm thế nào tìm được B trong) x? = 380
  31. . Vì a b; c a c b =480 x= = 860 13’ -BT2: -1 HS đọc to đầu bài 2.BT2: +Vẽ đường thẳng a, điểm -1 HS lên bảng vẽ theo c M a. yêu cầu 1. M b +Qua M vẽ đường thẳng -1 HS lên bảng vẽ theo c  a . yêu cầu 2. +Qua M vẽ đường thẳng -1 HS lên bảng vẽ theo a b // a. Nói rõ cách vẽ. yêu cầu 3. Các HS khác -Gọi 1 HS đọc to đầu bài. vẽ vào vở. Cách vẽ: -Lần lượt gọi 3 HS lên -HS nêu lại cách vẽ. +Đặt góc vuông êke sao cho bảng vẽ theo yêu cầu của 1 cạnh trùng với a, cạnh kia đầu bài. -Ghi chép vào vở. đi qua M, vạch đ.thẳng c. -Yêu cầu nêu lại cách vẽ. +Trượt êke theo c để đỉnh góc vuông trung điểm M, vạch đ.thẳng b sao cho hai góc đồng vị =nhau = 90o. II.Luyện tập tính toán: -Yêu cầu đọc BT 57/104 -Đọc và tự làm BT 57 1.Bài 57/104 SGK: SGK: vào vở BT. A o 38 Cho a // b ; Â1 = 38 o 1 B = 132 -1 HS lên bảng làm x c 2 Tính số đo góc AOB = ? O -GV vẽ hình trên bảng. -Nhận xét , sửa chữa. 132 B -Gọi 1 HS lên bảng làm. Qua O vẽ c//a thì c//b vì a//b o Ô1=Â1= 38 (so le trong). o -Cho nhận xét. Ô2+B3 = 180 (trong cùng phía). o Ô2=180 - B3 o o o Hay Ô2=180 - 132 = 48 Vậy AÔB = Ô1+ Ô2 AÔB = 38o + 48o = 86o 2.Bài 59/104 SGK: -Đưa BT 59 lên bảng Hoạt động nhóm làm phụ: A 5 6 B Biết: d//d’//d”; 60o, 110o. BT 59/104 ( 5 ph). 110 Tính E1, G2, G3, D4, -Các nhóm làm vào C D A5, B6. bảng nhóm, nhóm nào 60 -Yêu cầu hoạt động xong trước treo lên 1 3 2 nhóm làm vào phiếu HT. bảng chính. E G -Cho đại diện nhóm lên -Đại diện nhóm lên o trình bày. trình bày. Đáp số: góc E1 = C1 = 60 o -Cho nhận xét. Cho -Cho nhận xét sửa chữa. G2 = D3 = 110 o điểm. G3 = 70 ; góc D4 = D3 = 110o Â5 = Ê1; gócB6 = G3 = 70o 4: Củng cố(4’)
  32. - Nhắc lại các cách chứng minh hai đường thẳng song song - Nêu tính chất hai đường thẳng dong song - Chọn câu đúng, sai 1)Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. 2)Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh. 3)Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau. 4)Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc. 5)Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy. 6)Đường trung trực của một đoạn thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy. 7)Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy và vuông góc với đoạn thẳng ấy. 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Ôn lại toàn bộ lí thuyết đã học - Xem kĩ lại các bài tập đã chữa - Chuẩn bị giờ sau kiểm tra 1 tiết
  33. Ngày soạn Ngày dạy Lớp Ngày dạy Lớp Tiết 16 : KIỂM TRA 1 TIẾT (Chương I) I: Mục tiêu - Kiến thức: Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh. Học sinh biết diễn đạt kiến thức thông quia hình vẽ - Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng trình bày, vẽ hình, vận dụng định lí để suy luận, tính toán - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận cho HS II. Phương pháp - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. III: Chuẩn bị GV: Đề kiểm tra, bảng phụ, đáp án, thước HS: Chuẩn bị đồ dùng, ôn bài đầy đủ IV: Hoạt động dạy học 1. Ma trận đề: Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Nội dung Tổng TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Hai góc đối đỉnh, hai góc kề bù Tiên đề Ơclit Quan hệ giữa vuông góc và song song Tính chất của hai đường thẳng song song Tổng 2. Đề bài: Đề A Câu 1: (2,5 đ): Vẽ hình và ghi giả thiết kết luận của định lí sau: Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng tạo thành một cặp góc so le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song. . . . . . A x' B x Câu 2: (2,5 đ): Hình vẽ bên cho biết góc ABC bằng góc BCy và CA vuông góc với AB. Tính góc ACy? y' C y N M 450 x A 950 y 1300 C B
  34. Câu 3: Hình vẽ bên cho biết: xy ∥MN. Góc MNA= 45 0 , góc NAB = 95 0 , góc ABC = 130 0 . a/ Tính góc NAx b/ Chứng minh NM ∥BC. Đề B Câu 1: (2,5 đ): Vẽ hình và ghi giả thiết kết luận của định lí sau: Nếu hai đường thẳng cắt một đường thẳng tạo thành một cặp góc đồng vị bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song. A x' B x Câu 2: Hình vẽ bên cho biết góc ABC bằng góc BCy và CA vuông góc với AB. Tính góc ACy? . . y' C y Câu 3: Hình vẽ bên cho biết: M N 0 xy ∥MN. Góc NM A = 35 , 350 0 0 góc MAB = 95 , góc ABC = 120 . x A 950 a/ Tính góc MAx y b/ Chứng minh MN ∥CB. 1200 C B
  35. Đáp án và biểu điểm Đề A Câu 1: (2,5đ) c A a, b cắt c tại hai điểm A, B a góc A 1 = góc B 2 ( so le trong) (0,5đ) 2 1 (1,5đ)GT hoặc góc A 2 = góc B 1 ( so le trong) 1 B b 2 (0,5đ)KL C/m: a ∥ b Câu 2: (2,5đ) A x' B x Ta có ABC = BCy ( so le). Suy ra: xx’∥ yy’. (1đ) Ta có ACAB. Suy ra: x’A C = 90 0 (0,5đ) Mà xx’∥ yy’ nên x’A C = ACy = 90 0 (1đ) y' C y Câu 3: N M a/ (1,5đ) Ta có: xy ∥NM. Suy ra: 450 0 MN A = NAx = 45 ( so le trong) x A b/ (2đ) 950 y - Ta có:   =   =  -  = 95 0 - 45 0 =50 0 .(1đ) NAx +xAB NAB xAB NAB NAx 1300 - Ta có: xAB + ABC = 50 0 + 130 0 = 180 0 mà xAB và ABC là 2 góc trong cùng phía nên suy ra xy∥BC. Mà xy ∥NM nên NM ∥CBC.(1đ) B Đề B c Câu 1: (2,5đ) A a, b cắt c tại hai điểm A, B a 1 góc A 1 = góc B 2 ( so le trong) 2 (1,5đ)GT 0,5đ B a∥ b 1 b 2 (0,5đ)KL Câu 2: (2,5đ) Ta có ABC = BCy ( so le). x' A Suy ra: xx’∥ yy’.(1đ) B x Ta có ACAB. Suy ra BAC = 90 0 (0,5đ) Mà xx’∥ yy’ nên BAC = ACy’ = 90 0 .(1đ) Câu 3: M N 0 a/ (1,5đ) Ta có: xy ∥MN nên: y' C 35 y NM A = MAx = 35 0 ( so le trong) x A 950 b/ (2đ) y 1200 C B
  36. - Ta có: MAx +xAB = MAB xAB = MAB - MAx = 95 0 - 35 0 =60 0 .(1đ) - Mà xAB + ABC =60 0 + 120 0 =180 0 mà xAB và ABC là 2 góc trong cùng phía nên suy ra xy∥CB. Mà xy ∥MN nên MN ∥CB.(1đ) 4. Củng cố: GV nhận xét giờ kiểm tra 5. Hướng dẫn về nhà - Ôn tập kiến thức chương 1. - Xem trước bài: Tổng ba góc của một tam giác Chương II: TAM GIÁC Ngày soạn Ngày dạy Lớp Ngày dạy Lớp Tiết 17: TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC I: Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh nắm được định lí về tổng ba góc của một tam giác - Kĩ năng: Biết vận dụng định lí trong bài để tính số đo các góc của tam giác. Có ý thức vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán. Phát triển trí lực của học sinh - Tư duy: Giáo dục tính cẩn thận cho HS
  37. II. Phương pháp - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. III: Chuẩn bị GV: Máy chiếu, Thước thẳng, đo góc, tam giác cắt sẵn HS: Đồ dùng học tập, tam giác cắt sẵn IV: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra (7’) - Hai học sinh lên bảng vẽ 2 tam giác bất kì. dùng thước đo ba góc của tam giác đó, nhận xétvề kết quả 2: Giới thiệu bài(1’) Liệu rằng tổng ba góc của tam giác nào cũng bằng 1800 3: Bài mới Tg Hoạt động của gv Hoạt động của HS Ghi bảng 10’ HĐ1: Tổng ba góc của 1: Tổng ba góc của một tam giác một tam giác ?1. Đã kiểm tra . Cho HS hoạt động . Các nhóm cắt ghép ?2. nhóm rồi dự đoán * ĐL: SGK CM: Từ A kẻ a BC khi đó . Giới thiệu đó là định lí A a = 2( 2 góc so le trong) 2 3 . Hãy vẽ hình, viết GT, 1 = 3 (2 góc so le trong) KL bằng kí hiệu 0 B C = 180 ( ĐPCM) * Chỳ ý: SGK GT: ABC Bài 1 KL: H48. H47 Theo định lí tổng ba góc của 1 Theo định lí tổng ba tam giác ta có góc của 1 tam giác ta . Trình bày mẫu hình 47 có . Goi 2 HS lên bảng làm x= =1800-( ) H48;49 x= 1800-( 300+ 400) = 1100 x= = 1800-( ) 0 0 0 . H49 x= 650 x= 180 -(90 +55 ) = 350 10’ -Nói: áp dụng định lý II.Củng cố: trên ta có thể tìm số đo -Trả lời: Bài 1: Tìm x, y: của một góc trong tam +Hình 47: ABC H 47: A giác. x = 180o – (90o+55o) = 90o -Yêu cầu làm BT 1/107, 35o. 108 SGK: -Nhận xét: Trong tam 55o x Tìm các số đo x và y ở giác vuông, tổng hai B C các hình sau: góc nhọn bằng 90o. x = 180o – (90o + 55o)= 35o. -GV treo bảng phụ có vẽ +Hình 50: DEK H 50: sẵn các hình 47,50 cần EDK = 180o – (60o + tìm x. 45o)= 80o. -Sau khi HS trả lời hình Y = 180o –EDK y D 47. Hỏi có nhận xét gì về = 180o -80o = 100o. tổng hai góc nhọn trong 40 x -Nhận xét: y = Ê+K 60 K tam giác vuông? Có nhận nên y > Ê ; y > gócK E xét gì về quan hệ giữa x -Đọc BT 4/108. o o và Ê, K ? x=140 ;y = 100 .
  38. -Yêu cầu đọc BT 4/108 Nhận xét: y = Ê+K 4: Củng cố(13’) - Nhắc lại định lí tổng ba góc của một tam giác - làm bài tập vận dụng 5: Hướng dẫn về nhà(4’) - Học thuộc định lí - Làm nốt bài 1;2 trang 108 HD bài 1 x và =400 là hai góc kề bù - Đọc trước phần 2 và 3 của bài Ngày soạn: Ngày dạy Lớp Ngày dạy Lớp Tiết 18: Đ1.TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (tiếp) I: Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh nắm được khái niệm, tính chất về góc của tam giác vuông, đinh nghĩa, tính chất góc ngoài của tam giác - Kĩ năng: Biết vận dụng định nghĩa, định lí trong bài để tính số đo các goc của tam giác. Phát triển tư duy hình học - Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và kĩ năng suy luận của học sinh
  39. II. Phương pháp - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. III: Chuẩn bị GV: Máy chiếu, Thước thẳng, eke, đo góc, bảng phụ HS: Đồ dùng, chuẩn bị bài đầy đủ IV: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra (7’) - Nêu định lí tổng ba góc của một tam giác, tìm x - Tìm x,y A D y 90 70 40 x 60 x E F B C 2: Giới thiệu bài(2’) Tam giác DEF là tam giác vuông. Vậy thế nào là tam giác vuông, tam giác vuông có tính chất gì? 3: Bài mới Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 12’ HĐ1 2: Áp dụng vào tam giác vuông . Thế nào là tam giác . Tam giác có 1 góc * ĐN: SGK vuông? vuông B . Vận dụng định lí tổng ?3. Áp dụng định lí ba góc của tam giác làm tổng 3 góc của 1 tam ?3 giác ta có A C ABC vuông tại A . Hai góc có tổng bằng =1800- =900 AB, AC là các cạnh góc vuông 900 gọi là gì? . Hai góc phụ nhau BC là cạnh huyền * ĐL: SGK Bài 4 . Làm thế nào tính được Vì ABC vuông tại C nên ? . Đọc đề bài = 900 . Dựa vào ABC =900 - =900 – 50 = 850 vuông tại C 11’ -GV vẽ hình lên bảng. 3.Góc ngoài của tam giác: -Yêu cầu đọc định nghĩa. -Đọc định nghĩa. a.Định nghĩa: SGK -Yêu cầu nêu lại định -Phát biểu lại định y nghĩa. nghĩa. A -Hỏi: Vậy theo định nghĩa tại mỗi đỉnh tam -Mỗi tam giác có ba x giác có một góc ngoài, góc ngoài. C B nên 1 tam giác có bao -Nhìn hình vẽ nêu các nhiêu góc ngoài? góc ngoài của ABC. z -Góc A, B, C của ABC Ví dụ: ACx ; BAy ; CBz. còn gọi là góc trong . -1 HS trả lời ?4. ?4: -Yêu cầu tự làm ?4
  40. -Gọi HS đọc kết quả. -Đọc định lý. ACx = A + B -GV nêu: Từ kết quả suy luận trên ta có định lý về b.Định lý: SGK góc ngoài của tam giác. -Cho đọc định lý. -Vậy góc ngoài của tam -Số đo mỗi góc ngoài c.Nhận xét: giác có số đo thế nào so lớn hơn số đo mỗi góc với mỗi góc trong không trong không kề với nó. góc ACx > Â; gócACx > B kề với nó ? -GV nêu so sánh góc ACx với góc A và B -Hỏi: Cho biết góc CBz -góc CBz > Â, C lớn hơn những góc nào? 4: Củng cố(11’) - Củng cố kiến thức về tổng 3 góc của một tam giác, góc ngoài của tam giác - Làm bài tập vận dụng: Bài 1 H50 0 0 0 0 C1: x= 180 - = 180 – 40 = 140 C2: x= y = 5: Hướng dẫn về nhà(2’) -Học thuộc bài - Làm bài 5;6 trang 108; 109 Ngày soạn: Ngày dạy Lớp Ngày dạy Lớp Tiết 19: LUYỆN TẬP I: Mục tiêu - Kiến thức: Nắm vững định lí tổng ba góc của một tam giác, áp dụng vào tam giác vuông. Vận dụng ba đinh lí đã học vào làm bài tập - Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, trình bày. - Thái độ: Giỏo dục sự cẩn thận và tỏc phong nhanh nhẹn. II. Phương pháp
  41. - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. III: Chuẩn bị GV: Thước thẳng, đo góc, đọc tài liệu HS: Chuẩn bị bài, đồ dùng đầy đủ IV: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra (8’) - Nêu định nghĩa, định lí tam giác vuông. Vận dụng tìm x ở H47 - Nêu định nghĩa, tính chất góc ngoài của tam giác. vận dụng tìm x ở H51 +Chữa BT 2/108 SGK: So sánh: a)BIK > BAK (1) (vì BIK là góc ngoài của tam giác BAI). b)KIC > KAC (2) (vì KIC là góc ngoài của tam giác IAC). Góc BIC = BIK + KIC; góc BAC = BAK + KAC (3) Nên BIC > BAC (theo 1, 2, 3 ). 2: Giới thiệu bài(2’) Vận dụng các định lí vào làm 1 số bài tập 3: Bài mới Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 12’ HĐ1 Bài 6 HAI vuông H55. HAI vuông tại H56. AEC vuông tại E H = 900 (1) =? = 500 ADB vuông tại D ( 2 góc đối đỉnh) = 900 (2) x= = ? BKI vuông tại K Từ (1) và (2) . Gọi HS lên bảng trình x= = 400 =250 bày các ý còn lại H58. HAE vuông tại H = 350 = 1250 7’ HĐ2 H57. Tương tự Bài 7 . Thế nào là hai góc phụ x= = 600( cùng phụ a, Các cặp góc phụ nhau là và nhau? ) ; và và và . Hãy tìm các góc nhọn B và bằng nhau b, = ; = H 1 2 A C Bài 8 10’ HĐ3 y . Vì là góc ngoài của A 1 ABC nên = 2 x Vì Ax là tia phân giác của 0 B C mà hai góc này ở vị GT: ABC; =400 trí so le trong Ax Ax KL: Ax 4: Củng cố(4’) - Nhắc lại định lí tổng ba góc của một tam giác, tính chất của tam giác vuông, tính chất góc ngoài của tam giác
  42. 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Học kĩ bài, làm bài tập 9 - Xem trước bài “Hai tam giác bằng nhau” Ngày soạn: Ngày dạy Lớp Ngày dạy Lớp Tiết 20: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU I: Mục tiêu - Kiến thức: Học sinh hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau và biết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết các đỉnh tương ứng theo thứ tự - kĩ năng: Rèn kĩ năng phán đoán, nhận xét. Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các góc bằng nhau, các cạnh bằng nhau - thái độ: Giáo dục tính cẩn thận khi trình bày II. Phương pháp - Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp. III: Chuẩn bị
  43. GV: Máy chiếu, thước thẳng, đo góc, bảng phụ HS: Chuẩn bị bài đầy đủ IV: Hoạt động dạy học 1: Kiểm tra (7’) Đo độ dài các cạnh, các góc của ABC và A’B’C’ trong bảng phụ 2: Giới thiệu bài(2’) Ta đã biết thế nào là hai đoạn thẳng bằng nhau, hai góc bằng nhau. Vậy thế nào là hai tam giác bằng nhau? 3: Bài mới Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng 12’ HĐ1 1: Định nghĩa . Ở bài trên có mấy yếu tố . Có 6 yếu tố bằng nhau ABC và A’B’C’ có bằng nhau ? trong đó có 3 cặp góc, 3 AB= A’B’ cặp cạnh bằng nhau AC= A’C’ . Tìm các gọc, cạnh, đỉnh . Đỉnh A và đỉnh A’ BC= B’C’ tương ứng? tương ứng ABC bằng A’B’C’ . Cạnh AB và A’B’ * ĐN: SGK tương ứng . và tương ứng . Thế nào là hai tam giác . Có các cạnh tương ứng bằng nhau? bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau 15’ HĐ2 . Giới thiệu kí hiệu 2: Kí hiệu ABC = A’B’C’ * Quy ước: Hai tam giác bằng nhau phải viết theo thứ tự các đỉnh tương ứng Cho hs làm ?2 ?2. a, ABC = MNP GV hướng dẫn làm thế . ABC = A’B’C’ b, Đỉnh tương ứng với đỉnh nào tìm được Nếu AB= A’B’ ; A là đỉnh M. Góc tương ứng AC= A’C’ ; với là . Cạnh tương ứng BC= B’C’ ; với cạnh AC là MP Cho hs làm ?3 theo nhóm ?3 ABC = DEF ?3 ABC = DEF Gọi các nhóm HS trình bày BC= EF = 3 cm BC= EF = 3 cm Mà ABC có Mà ABC có = 1800- ( ) = 600 = 1800- ( ) = 600 600 600 4: Củng cố(7’) - Nhắc lại định nghĩa hai tam giác bằng nhau - Khi hai tam giác bằng nhau ta có điều gì? BT 2/108 SGK: So sánh: a)BIK > BAK (1) (vì BIK là góc ngoài của tam giác BAI). b)KIC > KAC (2) (vì KIC là góc ngoài của tam giác IAC). BIC = BIK + KIC; BAC = BAK + KAC (3) Nên BIC > BAC (theo 1, 2, 3 ).
  44. Bài 11 a, Cạnh tương ứng với BC là IK Góc tương ứng với là b, AB = HI; BC = IK; AC = HK; = ; ; 5: Hướng dẫn về nhà(2’) - Học kĩ bài - Làm bài 10; 12 trang 111; 112 - Chuẩn bị bài tốt cho giờ sau luyện tập