Bài giảng Toán học Lớp 6 - Bài 16: Ước chung và bội chung

ppt 21 trang Thương Thanh 31/07/2023 1960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán học Lớp 6 - Bài 16: Ước chung và bội chung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_toan_hoc_lop_6_bai_16_uoc_chung_va_boi_chung.ppt

Nội dung text: Bài giảng Toán học Lớp 6 - Bài 16: Ước chung và bội chung

  1. Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô tới dự giờ môn toán lớp 6A Giáo viên: Trần Thị Hà Trường THCS Yên Mỹ Bài dạy: Ước chung và bội chung
  2. Câu 1: • Nêu cách tìm ớc của một số ? • Tìm (4) ; (6). Câu 2: • Nêu cách tìm bội của một số ? • Tìm B(4) ; B(6).
  3. Câu 1: • Nêu cách tìm ớc của một số ? • Tìm (4) ; (6). Ta có thể tìm các ớc của a (a>1) bằng cách lần lợt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ớc của a. Ư(4) = { 1;2;4 } Ư(6) = { 1;2;3;6 }
  4. Câu 2: • Nêu cách tìm bội của một số ? • Tìm B(4) ; B(6). Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lợt với 0, 1, 2, 3 B(4) = { 0;4;8;12;16;20;24; } B(6) = { 0;6;12;18;24; }
  5. Tiết 29ớc chung và bội chung 1. ớc chung a) Ví dụ Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 } Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 } Các số 1 và 2 vừa là ớc của 4, vừa là ớc của 6. Số nào vừa là ớc của 4, vừa là ớc của 6? Ta nói chúng là các ớc chung của 4 và 6.
  6. Tiết 29ớc chung và bội chung 1. ớc chung a. Ví dụ b. Định nghĩa: ớc chung của hai hay nhiều số là ớc của tất cả các số đó 1; 2 là ớc chung của 4 và 6 c. Kí hiệu: ƯC(4,6) = { 1 ; 2 } * x ƯC(a ,b) nếu a M x và b M x
  7. Tiết 29ớc chung và bội chung 1.ớc chung * x ƯC(a, b) nếu a M x và b M x * x ƯC(a ,b, c) nếu a M x, b Mx và c M x
  8. Tiết 29ớc chung và bội chung 1. ớc chung e. Vận dụng: ?1- sgk ( tr 51) Khẳng định sau đúng hay sai ? 8 C (16 , 40) 8 C (32 , 28) 8 ƯC ( 16 , 40 ) đúng vì 16 M 8 và 40 M 8 8 ƯC ( 32 , 28 ) sai vì 32 M 8 nh•ng 28 M 8
  9. Tiết 29ớc chung và bội chung 2. Bội chung a) Ví dụ B(4) = { 0 ; 4 ; 8 ;12 ; 16 ; 20 ; 24 ; } B(6) = { 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; } Số nào vừa là bội của 4, vừa là bội của 6 ? Các số 0; 12; 24; vừa là bội của 4, vừa là bội của 6. Ta nói chúng là các bội chung của 4 và 6.
  10. Vậy thế nào là bội chung của hai hay nhiều số ? b) Định nghĩa: Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. c) Kí hiệu: Ta kí hiệu tập hợp các bội chung của 4 và 6 là : BC (4 , 6) BC (4 , 6) = { 0 ; 12 ; 24 ; 
  11. Vậy thế nào là bội chung của hai hay nhiều số ? b) Định nghĩa: Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. c) Kí hiệu: BC (4 , 6) = { 0 ; 12 ; 24 ;  x BC(a , b) nếu x M a và x M b
  12. Tiết 29ớc chung và bội chung 2. Bội chung * x BC (a , b) nếu x M a và x b * x BC (a , b, c) nếu x . M a, x b và x c
  13. e) ?2Điền số vào ô vuông để đợc một khẳng định đúng: 6 BC ( 3 , ) Đáp án 6 BC ( 3 , 1 ) 6 BC ( 3 , 2 ) 6 BC ( 3 , 3 ) 6 BC ( 3 , 6 )
  14. Bài tập 1: Điền kí hiệu hoặc vào ô vuông cho đúng: a) 6 c(12, 18) b) 4 C(4, 6, 8) c) 80 BC(20, 30) d) 24 BC(4, 6, 8)
  15. Tiết 29ớc chung và bội chung 3. Chú ý Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4 } 4 1 3 Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 } 2 ƯC( 4 , 6 ) = { 1 ; 2 } 6 Ư(4) ƯC(4,6) Ư(6) Tập hợp C( 4 , 6 ) = { 1 ; 2 } , tạo thành bởi các phần tử chung của hai tập hợp (4) và (6), gọi là giao của hai tập hợp (4) và (6) (phần gạch sọc trên hình vẽ )
  16. 3. Chú ý a) Định nghĩa:Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó b) Kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là : A  B c)Ví dụ: (4)  (6) = C(4,6) A = { 3 ; 4 ; 6 } A B B = { 4 ; 6 }  = { 4 ; 6 }
  17. A = { 3 ; 4 ; 6 } A B B = { 4 ; 6 }  = { 4 ; 6 } 6 3 A 4 B
  18. X = { a ; b } X  Y = . Y = { c } X Y a c b
  19. Bài 135 a (Tr53 - SGK) Viết các tập hợp: (6) , (9) , C( 6 , 9) Ư(6) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 } Ư(9) = { 1 ; 3 ; 9 } ƯC(6 , 9) = { 1 ; 3 }
  20. Bài tập 2: Điền tên một tập hợp thích hợp vào chỗ trống ( ): a M 6 và a M 8 ➔ a BC(6, 8) 100 M x và 40 M x ➔ x ƯC(100, 40) m M 3 ; m M 5 và m M 7 ➔ m BC(3, 5, 7)
  21. Hớng dẫn về nhà - Học bài - Làm bài tập: 135bc, 136 (Tr. 53 – SGK)