Bài giảng Toán 8 - Tiết 60, Bài 3: Bất phương trình một ẩn - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Nguyễn Trường Tộ

pptx 23 trang Thủy Hạnh 12/12/2023 1750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Toán 8 - Tiết 60, Bài 3: Bất phương trình một ẩn - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Nguyễn Trường Tộ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_toan_8_tiet_60_bai_3_bat_phuong_trinh_mot_an_nam_h.pptx

Nội dung text: Bài giảng Toán 8 - Tiết 60, Bài 3: Bất phương trình một ẩn - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Nguyễn Trường Tộ

  1. TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRƯỜNG TỘ CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ Năm học 2019 - 2020
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Hãy chọn đáp án mà em cho là đúng 1. A là tập hợp các số nhỏ hơn 3 a) A = { x | x 3 } 2. Số a lớn hơn số 5, khi biểu diễn trên trục số thì: a) a nằm bên trái so với 5 b) a nằm bên phải so với 5 3. Cho hai số dương a, b và a < b. Cách biểu diễn trên đúng trên trục số là: a) b) 0 a b b 0 a
  3. * Phương trình một ẩn có dạng A(x) = B(x) Với A(x) là vế trái, B(x) là vế phải A(x) <> B(x) Bất phương trình một ẩn.
  4. * Bài toán: Nam có 2525 000000 đồng. Mua một bút giá 4000 đồng và một số vở giá 2200 đồng/ quyển. Tính số vở Nam có thể mua được ? Gọi số vở Nam có thể mua được là x (quyển), x nguyên dương. Số tiền Nam mua x quyển vở là: 2200 x (đồng). Số tiền Nam mua x quyển vở và 1 cái bút là: 2200 x + 4000 (đồng). Hãy lập hệ thức biểu thị quan hệ giữa số tiền Nam phải trả và số tiền LàNam bất phương có? trình với ẩn x.
  5. Tiết 60 BÀI 3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN . 1. Mở đầu: Hệ thức: 2200 x + 4000 2525 000000 là một bất phương trình với ẩn x. Ta gọi là vế trái, là vế phải. *Với x = 5, ta được 2200.5 + 4000 25 000 là một khẳng định đúng. Ta nói x = 5 là một nghiệmNếu lấy củaTheo x =bất 5 thìphương em 5 có trong là trình nghiệm .bài toán này, *Với x = 10, ta được 2200.10 của bất + phương 4000 trình 25 000 không là một? khẳng định sai. x có Vậythể x là = 10bao có lànhiêu nghiệm? của Ta nói x = 10 không phải là một nghiệm của bất phương trình. bất phương trình không? Tại sao?
  6. Bài tập 1: Cho bất phương trình: x2 6x - 5 a) Hãy cho biết vế trái, vế phải của bất phương trình trên. Vế trái: x 2 ; Vế phải: 6x – 5. b) Chứng tỏ các số 3; 4 và 5 đều là nghiệm, còn số 6 không phải là nghiệm của bất phương trình trên. * Thay x = 3 vào * Thay x = 4 vào * Thay x = 5 vào * Thay x = 6 vào bất phương trình bất phương trình bất phương trình bất phương trình ta được: ta được: ta được: ta được: 36.32 - 5 46.42 - 5 56.52 - 5 62 6.6 - 5 Là một khẳng định Là một khẳng Là một khẳng định Là một khẳng đúng. định đúng. đúng. định sai. → x = 3 là một → x = 4 là một → x = 5 là một → x = 6 không phải nghiệm của bất nghiệm của bất nghiệm của bất là một nghiệm của phương trình. phương trình. phương trình. bất phương trình.
  7. Tiết 58 BÀI 3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN . 1. Mở đầu: * Bài toán: (sgk). Hệ thức 2200 x + 4000 25 000 là một bất phương trình với ẩn x. 2. Tập nghiệm của bất phương trình: * Tập hợp của tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình. * Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó.
  8. Ví dụ 1: Cho bất phương trình x > 4. * Tập nghiệm của bất phương trình là: {x | x > 4}. * Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: • • Tất0 cả các số lớn4( hơn 4 đều là nghiệm của Ví dụ 2: Cho bất phương trình x 6 * Tập nghiệm của bấtbất phương phương trình là trình: {x | x . 6}. * Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: Tất cả các số nhỏ] hơn 6 hoặc 0 bằng 6 đều là6 nghiệm của bất phương trình.
  9. Bài tập 2: Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bất phương trình sau : a) x - 3 d) x 1 Giải: a) Tập nghiệm: { x | x -3 } d) Tập nghiệm: { x | x 1 } -3 0 0 1 /////////////( //////////////////////[
  10. Bài tập 3: Hình vẽ sau đây biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào? (Chỉ nêu một bất phương trình). ] • x − 6 -6 0 ( x > 2 0 2
  11. HOẠT ĐỘNG NHÓM Bài tập 4: Hãy cho biết vế trái, vế phải, tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của bất phương. Bất phương trình Vế trái Vế phải Tập nghiệm Biểu diễn tập nghiệm trên trục số 0 A. x > 3 Tổ 1 x 3 { x / x > 3 } ///////////////////////////(3 Tổ 2 0 B. 3 < x 3 x { x / 3 < x } ///////////////////////////(3 Tổ 3 x - 2 0 C. x ≤ - 2 - 2 { x / x ≤ - 2} ]////////////////////////// - 2 0 D. - 2 ≥ x Tổ 4 -2 x { x / - 2 ≥ x} ]////////////////////////// Người ta gọi hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương.
  12. TiÕt 58 BÀI 3. BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN . 1. Mở đầu: * Bài toán: (sgk). Hệ thức 2200 x + 4000 25 000 là một bất phương trình với ẩn x. 2. Tập nghiệm của bất phương trình: * Tập hợp của tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình. * Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đó. 3. Bất phương trình tương đương: * Hai bất phương trình có cùng tập nghiệm là hai bất phương trình tương đương. * Dùng ký hiệu “ ” để chỉ sự tương đương của hai bất phương trình.
  13. TẬP NGHIỆM VÀ BIỂU DIỄN TẬP NGHIỆM CỦA BẤT PHƯƠNG TRÌNH Biểu diễn tập ngiệm lên trục Bất phương trình Tập nghiệm số x a { x | x > a } ////////////////( a //////////////////[ x ≥ a { x | x a } a
  14. Các hình ảnh sau cho ta tập nghiệm về bất phương trình nào?
  15. Đắm đò do chở quá tải - 42 người chết đuối (Quảng Bình – Sáng 30 tết năm 2008)
  16. Xe chở quá tải Làm sập cầu (Cần Thơ ) - 4 xe máy rớt xuống sông - 2 người bị thương nặng - Giao thông ùn tắc
  17. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • Làm bài tập 15, 18(sgk) và bài tập sbt. • Ôn tập các tính chất của bất đẳng thức: – Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng – Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân – Hai Quy tắc biến đổi phương trình • Đọc trước bài: “Bất phương trình bậc nhất một ẩn”
  18. Trân trọng kính chào quý thầy cô và các em! Chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe công tác tốt! Chúc các em luôn chăm ngoan học tốt
  19. * Phương trình một ẩn có dạng A(x) = B(x) với vế trái là A(x), vế phải là B(x). * Ví dụ: 3x + 5 x= – 1 là phương trình một ẩn. Bất phương trình 3x + 5 <> x – 1 một ẩn.
  20. Ví dụ 2: Cho bất phương trình x 6. * Tập nghiệm của bất phương trình là: {x | x 6}. * Biểu diễn tập nghiệm trên trục số: •  Tất0 cả các số nhỏ6 hơn 6 hoặc bằng 6 đều là nghiệm của bất phương trình.
  21. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ • -Làm bài tập 15, 18(sgk) và bài tập sbt. • Ôn tập các tính chất của bất đẳng thức: – Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng – Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân – Hai Quy tắc biến đổi phương trình • Đọc trước bài Bất phương trình bậc nhất một ẩn